• Yên Bái: Mô hình truyền cảm hứng giảm nghèo giúp phụ nữ nỗ lực vươn lên

    Phát huy vai trò của các điển hình tiên tiến trong việc truyền động lực, cảm hứng, năm 2024, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, đã triển khai hiệu quả mô hình truyền cảm hứng giảm nghèo lồng ghép với bình đẳng giới, giúp nhiều phụ nữ từ các hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo, thoát cận nghèo nỗ lực vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa

    Vùng miền núi phía Tây Thanh Hóa tập trung trung hơn 600.000 đồng bào dân tộc thiểu số (Thái, Mường, Thổ, Mông, Dao, Khơ Mú). Để giúp bà con nơi đây “thoát nghèo”, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống, tỉnh Thanh Hóa đã đẩy mạnh việc xây dựng sản phẩm OCOP cho những sản phẩm nông sản đặc trưng trên địa bàn.
  • Làm chủ công nghệ cao để đưa thực phẩm sạch đến người tiêu dùng

    Thấu hiểu nhu cầu và sự cần thiết của việc tạo ra nguồn thực phẩm sạch, đã có nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình đầu tư tâm huyết để phát triển, sản xuất thực phẩm sạch.
  • Ra mắt nền tảng thương mại điện tử kết nối trực tiếp nhà sản xuất và khách hàng đầu tiên tại Việt Nam

    Sàn thương mại điện tử Hi1 - nền tảng F2C (Factory to Consumer) đầu tiên tại Việt Nam vừa được Công ty cổ phần Hi1 Việt Nam chính thức ra mắt. Với chủ đề “Kết nối thông minh, tiêu dùng hiệu quả”, sự kiện thu hút sự tham dự của hơn 100 khách mời, bao gồm đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành, nhà sản xuất, đối tác chiến lược, báo chí và người tiêu dùng.
  • Những câu chuyện truyền cảm hứng trên hành trình trao quyền cho phụ nữ ở Sóc Trăng

    Tham gia chương trình “Nestlé đồng hành cùng phụ nữ”, được tham gia nhiều hoạt động tập huấn nâng cao kiến thức kỹ năng, được khởi sự kinh doanh với mô hình quầy hàng “Chị Nest” hay “Cùng Maggi Nấu nên cơ nghiệp”, nhiều phụ nữ ở Sóc Trăng đã tự tin hơn trong cuộc sống, nâng cao vị thế, vai trò của bản thân trong gia đình và xã hội. Những phụ nữ này đã truyền cảm hứng cho nhiều chị em khác nơi đây vươn lên khẳng định mình.
  • Mô hình trồng cây ăn quả đem lại hiệu quả kinh tế của phụ nữ Nghĩa Hành

    Trong những năm qua phong trào “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế” đã và đang là hướng đi đúng đắn, mang lại hiệu quả đối với đời sống hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. Nhiều hội viên ở các xã đã tự mình vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng từ mô hình trồng cây ăn quả.
  • Phát triển kinh tế xanh: Hướng đi bền vững cho hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý

    Từ việc chế biến tinh bột nghệ, mứt nghệ đến việc tận dụng thân cây, xác và nước thải để làm phân hữu cơ và men vi sinh xử lý ao nuôi, Hợp tác xã (HTX) Nhật Huy (Khánh Bình, Trần Văn Thời, Cà Mau) do chị Lâm Hằng Ni làm chủ đã tạo ra một chuỗi giá trị xanh khép kín, góp phần xây dựng nền nông nghiệp xanh và bền vững.
  • TPHCM: Người tiêu dùng an tâm với chợ an toàn thực phẩm

    Mô hình “Chợ an toàn thực phẩm” không chỉ tạo thêm niềm tin mua sắm đối với người tiêu dùng mà còn góp phần tăng thêm khả năng cạnh tranh của chợ truyền thống với các kênh kinh doanh, bán lẻ hiện đại.
  • Mang bánh gio của dân tộc Tày đến với người tiêu dùng cả nước

    Từ hộ sản xuất nhỏ lẻ, chị Lộc Thị Chanh đã mạnh dạn thành lập Hợp tác xã Bánh gio Nông Thượng chuyên sản xuất bánh gio ba góc, giữ gìn hương vị món bánh đặc sản của quê hương và góp phần giải quyết việc làm cho hàng chục lao động tại địa phương.
  • 9X khởi nghiệp từ nấm sò

    Dù không được đào tạo chuyên sâu về nông nghiệp, thế nhưng cô gái Phùng Thị Triều, sinh năm 1991, dân tộc Dao đỏ tại thôn Tân Quang, xã Hoàng Khai (Yên Sơn) vẫn quyết tâm khởi nghiệp từ trồng nấm sò. 5 năm gắn bó với nghề, đã từng có lúc thất bại, kiệt sức, thế nhưng chị vẫn luôn tâm niệm, cơ duyên với nghề là do mình tạo ra và phải thường xuyên học hỏi, tích lũy kinh nghiệm thì thành công mới đến.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả