• Trải nghiệm hái dâu tại vườn - cách bán hàng mới ở Gia Lai

    Đầu tư trồng dâu tây theo hướng hữu cơ kết hợp với phát triển mô hình trải nghiệm sinh thái hái dâu tại vườn, chị Nguyễn Thị Kim Loan (Đak Đoa, Gia Lai) đã mang lại nguồn kinh tế ổn định cho gia đình.
  • Những khung cửi trên cao nguyên đá: Khi bàn tay phụ nữ dệt nên niềm tin và hạnh phúc

    Những người phụ nữ Mông trên cao nguyên đá ngày nay không chỉ dệt thổ cẩm, họ đang dệt ước mơ, dệt bản sắc và dệt tương lai cho bản thân và cộng đồng mình.
  • Câu chuyện truyền cảm hứng của người phụ nữ Mường "dám thay đổi để vươn lên"

    Từ một người phụ nữ sống tại vùng sâu, vùng xa, chị Hà Thị Hồng Hái (SN 1980), sống tại xã Văn Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống và lan tỏa tinh thần vươn lên tới nhiều chị em phụ nữ khác.
  • Tâm huyết bảo tồn văn hóa Chăm

    Nhà thơ - Nhà nghiên cứu văn hóa Kiều Maily là điển hình tiêu biểu của người phụ nữ tâm huyết bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Chăm
  • Nữ doanh nhân Làng Nủ vượt khó, tìm cơ hội sau bão Yagi

    Sau những đau thương mất mát của thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), chị Nguyễn Thị Thuyến, dân tộc Tày, đã không đầu hàng số phận. Bằng tình yêu với quê hương, đôi bàn tay cần mẫn và tư duy đổi mới, chị đang tìm kiếm những cơ hội mới để phát triển kinh tế.
  • Cô gái Mông phát triển trang phục thổ cẩm "xuyên biên giới" nhờ ứng dụng mạng xã hội

    Với niềm đam mê trang phục truyền thống dân tộc Mông, chị Giàng Thị Chá ở thôn Mào Sao Chải, xã Sín Chéng (Si Ma Cai, Lào Cai), đã mở xưởng thiết kế, may trang phục truyền thống và ứng dụng mạng xã hội để bán ra nước ngoài khá thành công.
  • Cụ bà U80 "giữ lửa" văn hóa Mường

    Từng là cô giáo, giờ là người "giữ lửa” cho văn hóa Mường ở xã Cự Đồng (Thanh Sơn, Phú Thọ), bà Đinh Thị Tâm (SN 1954), Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) Văn hóa dân tộc Mường đã sống trọn tuổi già bằng đam mê gìn giữ những giá trị bản sắc. Không lương, không thù lao, bà làm công việc này như một sứ mệnh tự thân.
  • Vượt khó, tự tin khẳng định mình

    Từ những người chủ yếu gắn bó với nương rẫy, quanh quẩn với những việc không tên trong gia đình, nhiều phụ nữ DTTS đã vượt qua tập tục và định kiến giới, tham gia ngày càng sâu rộng hơn vào đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Những thay đổi này là minh chứng cho sự nỗ lực của chính bản thân họ trong việc vượt khó, tự tin khẳng định mình.
  • Phụ nữ Jrai làm du lịch trải nghiệm trên quê hương mình

    Tập trung vào các sản phẩm du lịch trải nghiệm chân thực, dự án Làng văn hóa du lịch Jrai, xã Ia Mơ Nông của chị H'Uyên Niê đã liên kết, hỗ trợ tạo việc làm cho hội viên phụ nữ, hội viên yếu thế, khó khăn. Nhờ đó góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời kết nối, gắn kết và phát triển, tạo ra giá trị kinh tế cho cộng đồng.
  • Tìm ra hướng đi mới cho vùng nguyên liệu hoa hồi xứ Lạng

    Sinh ra và lớn lên ở vùng nguyên liệu hoa hồi (xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn), chị Trần Thị Thu Lan đã mày mò từng bước vượt qua nhiều giai đoạn khó khăn, đưa sản phẩm trà hoa hồi ra thị trường, góp phần tiêu thụ hàng nông sản của quê hương. Chị vừa vinh dự được Liên minh Hợp tác xã Việt Nam trao giải thưởng Ngôi sao Hợp tác xã "CoopStar Awards" năm 2025.

TÂM ĐIỂM

Video