• Người phụ nữ Mông "đổi đời" nhờ lướt mạng, đọc tin

    Chỉ học hết lớp 8, nghĩ cuộc sống sẽ gắn chặt với nương rẫy nhưng Sùng Thị Gia (SN 1992, thôn Pín Pé, xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái), một phụ nữ người Mông đã có bước chuyển ngoạn mục khi tiếp cận được với những nguồn thông tin hữu ích.
  • Hòa Bình: Biến "điểm nóng" ma túy thành "điểm sáng" du lịch

    Từng được biết đến là “điểm nóng” về ma túy tại khu vực Tây Bắc nhưng những năm trở lại đây, nhờ chuyển hướng phát triển kinh tế, đặc biệt là loại hình du lịch cộng đồng nên đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Pà Cò và Hang Kia có nhiều khởi sắc.
  • Gian nan làm snack từ vỏ bưởi sấy

    "Muốn khởi nghiệp phải có đam mê và sự kiên trì” - đó là chia sẻ của chị Trần Thụy Hải Ly, 44 tuổi, chủ hộ kinh doanh snack vỏ bưởi sấy Phúc Đạt (xã Tân Khánh Đông, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp).
  • Cô gái Hà Tĩnh tham gia đội hình diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam

    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), cả nước hân hoan hướng về những sự kiện trọng đại, trong đó có lễ diễu binh, diễu hành hoành tráng. Giữa đội hình hùng dũng ấy là hình ảnh một cô gái Hà Tĩnh với nụ cười rạng rỡ, ánh mắt lấp lánh niềm tự hào - nữ chiến sĩ Nguyễn Thị Như Quỳnh.
  • Phụ nữ Công an TPHCM góp sức bảo vệ an ninh, an toàn Lễ kỷ niệm 30/4

    Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công an về việc tăng cường công tác bảo đảm an ninh trật tự trong dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, phụ nữ Công an thành phố Hồ Chí Minh đã xung kích, có mặt trên nhiều tuyến đường trọng điểm.
  • Nữ "Chiến sĩ tên lửa" và bản hùng ca giữa Sài Gòn

    Trong những ngày tháng 4 lịch sử này, bà Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa) lại cùng đồng đội tìm về Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia "Hầm chứa vũ khí của Biệt động Sài Gòn tấn công Dinh Độc Lập Tết Mậu Thân 1968" (Quận 3, TPHCM), nơi đang trưng bày nhiều hiện vật gắn với một thời chiến đấu quả cảm của đội quân "xuất quỷ nhập thần".
  • Những người "gieo mầm số" giữa đại ngàn Đakrông

    Những thành viên tổ công nghệ cộng đồng tại xã A Vao vẫn lặng lẽ mang công nghệ số vào từng bản làng xa. Không chỉ mở lối cho người dân tiếp cận dịch vụ công trực tuyến, họ còn gieo hy vọng về một tương lai không ai bị bỏ lại phía sau.
  • Được chia sẻ thông tin, kiến thức, nhiều phụ nữ vùng cao Bắc Giang thoát nghèo

    Câu chuyện về chị Lục Thị Hương từ một hộ nghèo vươn lên làm giàu chính đáng đã truyền cảm hứng cho nhiều chị em đồng bào dân tộc ở huyện Sơn Động (Bắc Giang). Nhưng điều quan trọng hơn, chị đã hướng dẫn, "cầm tay chỉ việc", cung cấp kiến thức giúp các chị em không chỉ thoát nghèo mà có cuộc sống khá giả
  • Tận dụng công nghệ để quảng bá thương hiệu quýt Mường Khương

    Nhằm mở rộng hơn nữa thị trường cho cây quýt, bà con các dân tộc ở thị trấn Mường Khương (Lào Cai) đang tận dụng ưu thế của công nghệ thông tin để xây dựng và quảng bá thương hiệu quýt Mường Khương trên các nền tảng mạng xã hội, kênh bán hàng trực tuyến.
  • Sơn La: Gương phụ nữ thoát nghèo từ nguồn vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội

    Trong thời gian qua, từ nguồn vốn vay của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Quỳnh Nhai, nhiều hội viên phụ nữ trên địa bàn các xã, thị trấn đã mạnh dạn vay vốn ủy thác để đầu tư phát triển kinh tế. Gia đình chị Lù Thị Thu, Tiểu khu Hua Chai, thị trấn Mường Giàng là một trong những hộ tiêu biểu sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi trong đầu tư phát triển kinh tế, làm giàu trên mảnh đất quê hương.

TÂM ĐIỂM

Video