Video

  • Lào Cai: Nhiều giải pháp đưa thông tin đến vùng đồng bào DTTS

    Các Tổ công nghệ số ở thôn bản hướng dẫn người dân tiếp cận công nghệ số, nền tảng số
  • Nhiều công nghệ hiện đại ở khu dân cư thông minh của Đức Thọ

    Xây dựng khu dân cư thông minh, người dân thôn Ngọc Lâm (xã Lâm Trung Thủy, Đức Thọ, Hà Tĩnh) dần bắt nhịp với chuyển đổi số, ứng dụng thành thạo tiện ích của công nghệ hiện đại.
  • Vĩnh Phúc: Tăng cường chuyển đổi số trong thực hiện chính sách dân tộc

    Công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang bắt nhịp xu chuyển đổi số của tỉnh để thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh.
  • Tin hoạt động Hội

    - Bình Phước: Xây dựng 28 tuyến đường hoa góp phần xây dựng nông thôn mới - Quảng Trị: Tổ chức chuỗi hoạt động Chiến dịch truyền thông về bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình - Kiên Giang: Nâng cao năng lực đội ngũ thực hiện nhiệm vụ ủy thác
  • Quảng Ninh: Mô hình kiểu mẫu về chuyển đổi số

    Xác định chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt và cũng là đòn bẩy, tạo đà để Quảng Ninh có sức bật lớn trong thời kỳ trong thời kỳ hội nhập toàn cầu; trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã quyết liệt thực hiện đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm đưa lộ trình chuyển đổi số toàn diện về đích sớm như mục tiêu đã đề ra.
  • Lâm Đồng triển khai đồng bộ công cuộc chuyển đổi số

    Chuyển đổi số là phương thức mới có tính đột phá để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thời gian qua, tỉnh Lâm Đồng triển khai mạnh mẽ công cuộc chuyển đổi số đồng bộ, khoa học và toàn diện, với mục tiêu, xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số thật sự có hiệu quả gắn với chuyển đổi xanh, tạo ra những giá trị mới trong quá trình hội nhập và phát triển.
  • Bình Dương: Đưa nông sản lên sàn Thương mại điện tử

    Tăng cường liên kết tiêu thụ nông sản trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, sàn thương mại điện tử đã được Bình Dương xem là giải pháp tối ưu tạo ra những kênh phân phối mới, hiện đại; đồng thời định vị đúng giá trị thương hiệu, thúc đẩy tiêu thụ và nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp.
  • Phụ nữ làm nông: “Chúng tôi sẽ vươn cao hơn khi được nâng bước”

    Nữ nông dân ngày càng thêm tin tưởng về vai trò quan trọng của công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, điển hình như việc phổ biến sử dụng máy bay không người lái để phun thuốc bảo vệ thực vật trên đồng ruộng. Chị Yến khẳng định nếu được hỗ trợ, chị và gia đình sẽ mạnh dạn áp dụng những cải tiến mới vào canh tác
  • Ứng dụng công nghệ số trong phát triển kinh tế tập thể tại Thái Nguyên

    Hiện nay, các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã áp dụng thành công việc ứng dụng chuyển đổi số để phát triển kinh tế tập thể. Đây là xu hướng tất yếu trong xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế số trong lĩnh vực nông nghiệp.
  • Lâm Đồng: những THÔN THÔNG MINH huyện Đơn Dương

    "Thôn thông minh" phải hội đủ các điều kiện: Có hạ tầng mạng internet băng rộng, cáp quang phủ sóng trên 80% hộ gia đình phổ cập dịch vụ mạng di động 4G, 5G đạt 100%; có mạng wifi miễn phí tại Nhà Văn hóa thôn hơn 90%; người dân trưởng thành sử dụng điện thoại thông minh đạt hơn 70%; người dân trưởng thành có tài khoản thanh toán điện tử.
  • Tuyên Quang: "Thời trang phế thải nhựa" làm thông điệp truyền thông trong nông thôn mới

    Phát huy vai trò trong xây dựng nông thôn mới, các cấp Hội Phụ nữ Tuyên Quang tích cực tuyên truyền, vận động hội viên, phụ nữ tham gia với nhiều hình thức đổi mới, thiết thực, hiệu quả, tạo hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng.
  • “Ngày hội công dân số” tại huyện vùng cao Bình Liêu

    Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số Quốc gia 10/10, sáng nay, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) tổ chức “Ngày hội công dân số” và Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác về chuyển đổi số.
  • Điểm sáng xây dựng nông thôn mới thông minh xã Giao Phong an toàn cho phụ nữ, trẻ em

    "Mô hình xã nông thôn mới thông minh Giao Phong" là một trong 9 mô hình trên cả nước trong danh mục mô hình thí điểm do Trung ương chỉ đạo thuộc Chương trình Chuyển đổi số, hướng tới nông thôn thông minh giai đoạn 2021-2025. Ông Phạm Văn Sơn, Chủ tịch UBND xã Giao Phong, huyện Giao Thủy (Nam Định), chia sẻ .
  • Cách đăng ký tài khoản định danh điện tử

    Tùy theo nhu cầu và điều kiện, công dân thuộc các trường hợp sau đây có thể lựa chọn các hình thức đăng ký tài khoản định danh điện tử
  • Giúp hội viên, phụ nữ xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới

    Xây dựng nông thôn mới không chỉ mang lại cho xã Tu Vũ, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, diện mạo mới khang trang, sạch đẹp hơn mà còn góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho các hội viên, phụ nữ.
  • Tháng 10 – Tháng tiêu dùng số

    “Tháng 10 - Tháng tiêu dùng số” là hoạt động do Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai nhằm hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10/2023 và hướng tới lợi ích của người dân. Người dân được thụ hưởng những kết quả thiết thực mà chuyển đổi số mang lại.
  • Chuyển đổi số đang chuyển biến mạnh mẽ trong xây dựng nông thôn mới

    Nhiều địa phương đang tích cực thực hiện chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, hướng tới “nông thôn mới hiện đại, thông minh”.
  • Bình Dương thúc đẩy chuyển đổi số vào lĩnh vực nông nghiệp

    Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, biến đổi khí hậu, dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường, chuyển đổi số chính là "chìa khóa" cho sự phát triển bền vững của ngành Nông nghiệp. Nắm bắt xu thế này, tỉnh Bình Dương đã tích cực ứng dụng khoa học công nghệ, bước đầu hình thành hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, thúc đẩy chuyển đổi số vào lĩnh vực nông nghiệp.
  • Hòa Bình có 462 hội viên danh dự là nam giới

    Trong 9 tháng đầu năm 2023, Hội LHPN tỉnh Hòa Bình đã kết nạp được 462 hội viên danh dự là nam giới. 462 hội viên danh dự này là Bí thư/ Phó Bí thư Đảng ủy/ Chủ tịch/ Phó Chủ tịch HĐND/, Chủ tịch/Phó Chủ tịch UBND, Chủ tịch UBMTTQ, Bí thư Đoàn Thanh niên, Ban Chỉ huy Quân sự xã, những người có uy tín, tầm ảnh hưởng, có nhiều đóng góp cho sự tiến bộ của phụ nữ, công tác Hội và phong trào phụ nữ tại địa phương.
  • Tài khoản định danh điện tử và những lợi ích mang lại

    Tài khoản định danh điện tử (VNeID) là tập hợp gồm tên đăng nhập (chính là mã số định danh cá nhân của công dân), mật khẩu (được gửi qua tin nhắn SMS cho mỗi cá nhân) hoặc hình thức xác thực khác được tạo lập bởi hệ thống định danh và xác thực điện tử của Bộ Công an. Tài khoản này được quản lý và xác thực trên ứng dụng định danh điện tử quốc gia do Bộ Công an phát triển.
  • Đắk Lắk: Chuyển đổi số là động lực mới, tâm thế mới trong sự phát triển giai đoạn đến năm

    Đắk Lắk hướng đến mục tiêu phát triển mạng di động công nghệ 4G/5G tại khu vực thành phố, trung tâm huyện, khu vực đông dân cư, tốc độ băng rộng di động đạt trong nhóm 30 tỉnh/thành dẫn đầu cả nước.
  • Mỗi hội viên, phụ nữ là một tuyên truyền viên về bảo vệ môi trường

    Chiều ngày 26/9, tại Ninh Bình đã diễn đàn “Phụ nữ chung tay bảo vệ môi trường” hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2023. Chương trình do Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Ninh Bình tổ chức.
  • Nhiều mô hình, cách làm hay của phụ nữ tại các địa phương góp phần bảo vệ môi trường

    Sáng 26/9, tại Ninh Bình đã diễn ra sự kiện “Phiên chợ xanh - bảo vệ môi trường nông thôn”. Chương trình do Hội LHPN Việt Nam tổ chức, được livestream trực tiếp fanpage chính thức của TƯ Hội LHPN Việt Nam và fanpage "Phụ nữ sống xanh".
  • Kiên Giang: Một số kết quả từ hai mô hình điểm "Gia đình 5 có, 3 sạch" và "Dịch vụ nấu ăn"

    Qua 1 năm triển khai thực hiện, hai mô hình điểm xây dựng “Gia đình 5 có, 3 sạch” và “Dịch vụ nấu ăn” tại xã Thạnh Hưng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận.
  • Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Bắc Giang

    - Đón đoàn Hội LHPN TP Hà Nội đến trao đổi kinh nghiệm tham gia xây dựng nông thôn mới - Sinh hoạt điểm Câu lạc bộ “Nữ chủ nhà trọ” để rút kinh nghiệm, nhân rộng
  • Thúc đẩy triển khai chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới

    Nhằm thúc đẩy triển khai chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh, Bộ NN&PTNT cho biết, trong thời gian tới, sẽ bổ sung và duy trì hoạt động của phần mềm đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP theo Bộ tiêu chí giai đoạn 2021-2025; thí điểm xây dựng bản đồ kết nối du lịch nông nghiệp, nông thôn Việt Nam,…
  • Những hoạt động của chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp

    IoT và cảm biến trên cánh đồng, Học máy và phân tích, Canh tác và robotics, Máy bay không người lá... là những công nghệ thông tin đang được áp dụng để thực hiện chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp
  • Hà Giang: Phụ nữ Quang Bình “biến” rác thải trở thành những sản phẩm hữu ích

    Cuộc thi “Sáng tạo sản phẩm từ rác tái chế” do Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Quang Bình (tỉnh Hà Giang) phát động nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức tới cộng đồng dân cư về vai trò, ý nghĩa của việc tái chế rác thải, vật liệu thải để sáng tạo ra các sản phẩm hữu ích trong cuộc sống; góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
  • Phó Chủ tịch Thường trực Hội LHPN Việt Nam Đỗ Thị Thu Thảo tiếp đoàn cán bộ học viên Lào

    Sáng 20/9, Phó Chủ tịch Thường trực Hội LHPN Việt Nam Đỗ Thị Thu Thảo đã có buổi tiếp đoàn 15 cán bộ học viên Lào do bà Thongchanh Akhamakhet, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tài Nguyên Môi trường Lào, làm Trưởng đoàn.
  • Đẩy mạnh chuyển đổi số trong Hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Nam Định

    Chuyển đổi số trong hợp tác xã nông nghiệp là yêu cầu thực tiễn khách quan và xu thế tất yếu của sự phát triển giúp các HTX tối ưu hoá hoạt động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chủ động tham gia vào chuỗi giá trị, từng bước chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.
  • Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga thăm và tặng quà gia đình chính sách tại tỉnh Phú Yên

    Chiều 19/9, Uỷ viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga dẫn đầu đoàn công tác TƯ Hội LHPN Việt Nam đến thăm, tặng quà Mẹ Việt Nam anh hùng và thương binh tại thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên nhân chuyến làm việc tại địa phương.
  • Thái Nguyên: Tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp

    Việc ứng dụng số trong phát triển nông nghiệp ở Thái Nguye đã góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, trở thành động lực để phát triển kinh tế của địa phương. Đặc biệt, chuyển đổi số đã giúp Chương trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh giành được nhiều thành tựu nổi bật.
  • Giải pháp cụ thể thúc đẩy nhanh chuyển đổi số đi vào cuộc sống

    Năm 2023 là năm tạo lập và khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị. Nhằm thúc đẩy nhanh chuyển đổi số đi vào cuộc sống, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ ban hành cẩm nang hướng dẫn chuyển đổi số; đồng thời giúp các địa phương hình thành một trung tâm chuyển đổi số mẫu.
  • Vĩnh Long: Trên 500 phần việc phụ nữ tham gia xây dựng nông thôn mới

    Đề án “Nâng cao chất lượng cuộc vận động xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, giai đoạn 2021-2026 do Hội LHPN tỉnh Vĩnh Long xây dựng, được UBND tỉnh phê duyệt và phân công trách nhiệm cho các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện/thị/thành phố phối hợp thực hiện. Đây là cơ sở quan trọng giúp các cấp Hội triển khai có hiệu quả Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” góp phần xây dựng nông thôn mới.
  • “Chuyên nghiệp hóa” sản xuất và hướng đến nông thôn mới thông minh

    Thực hiện kế hoạch chuyển đổi số của tỉnh Nam Định, đặc biệt là Đề án chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới xây dựng nông thôn mới thông minh giai đoạn 2021-2025, Sở Khoa học và Công nghệ đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu, phát triển công nghệ xây dựng xã thông minh tỉnh Nam Định”.
  • Xây dựng nông thôn, phát triển nông nghiệp thông minh

    Mô hình “làng thông minh” ở Việt Nam đang có những tín hiệu khởi động cho giai đoạn 2020 - 2025 và tầm nhìn 2030 - 2045
  • Vĩnh Long: Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới

    Nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ số trong xây dựng NTM, nâng cao đời sống người dân, thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng cung cấp dịch vụ giữa nông thôn với thành thị, thời gian qua, tỉnh Vĩnh Long đã triển khai nhiều hoạt động về chuyển đổi số.
  • Nam Định tích cực chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp

    Các địa phương trong tỉnh Nam Định đã xây dựng được nhiều mô hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, sử dụng nhà màng nhà kính, công nghệ tưới nhỏ giọt… tiêu biểu là mô hình trồng dưa, rau các loại áp dụng công nghệ cao trong nhà màng, theo VietGAP
  • Bắc Giang: Đẩy mạnh chuyển đổi số để phát triển hợp tác xã vùng DTTS

    Bắc Giang đã dành nhiều nguồn lực phát triển các hợp tác xã nhằm giúp đồng bào dân tộc thiểu số khai thác tiềm năng, lợi thế, vươn lên thoát nghèo. Trong đó, tỉnh chú trọng đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số, coi đây làm bàn đạp để thúc đẩy phát triển các hợp tác xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
  • Hành trình chuyển đổi số trong phát triển sinh kế của phụ nữ vùng dân tộc thiểu số

    Không chỉ có phụ nữ ở đô thị mà nhiều chị ở miền núi đang tiếp cận và làm chủ công nghệ. Họ phát triển kinh tế gia đình thông qua hình thức bán hàng online.
  • Tích cực đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi

    Trong những năm gần đây, chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin là xu hướng chung của toàn xã hội. Tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc chuyển đổi số đang được đẩy mạnh, thông qua các lớp tập huấn, hướng dẫn, để đồng bào không đứng ngoài xu thế này.
  • Những khoảng trống trong công tác cán bộ nữ, nâng cao quyền năng chính trị cho phụ nữ

    Qua thực tiễn, việc thực hiện chính sách bình đẳng giới trong lĩnh vực tham chính ở Việt Nam có nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên theo TS Phan Thuận, Học viện Chính trị Khu vực IV, nâng cao quyền năng chính trị cho phụ nữ vẫn còn bộc lộ một số khoảng trống, cần có giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách trong thời gian tới.
  • Chuyển đổi số trong hoạt động và xây dựng tổ chức Hội LHPN tỉnh Long An

    Sáng 21/8, Hội LHPN tỉnh Long An tổ chức Hội thảo chuyển đổi số trong hoạt động và xây dựng tổ chức Hội.
  • Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững

    Chuyển đổi số nông nghiệp và phát triển nông thôn là yêu cầu tất yếu khách quan và là trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của cả ngành nông nghiệp, doanh nghiệp và đặc biệt là người nông dân. Chuyển đổi số chính là phương thức quan trọng giúp người nông dân, doanh nghiệp sản xuất nông sản chất lượng với chi phí thấp nhất, nhưng đạt lợi nhuận cao nhất - Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hoàng Trung trao đổi tại Hội thảo “Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững” ngày 17/8 vừa qua.
  • Thái Nguyên chú trọng chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới và phát triển nông nghiệp

    Ngày 18/8, Văn phòng Điều phối chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới Thái Nguyên tổ chức Hội thảo Giải pháp công nghệ thực hiện chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, xây dựng xã nông thôn mới thông minh, xã thương mại điện tử.
  • Bình Phước thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số trong nông nghiệp

    Là tỉnh có cơ cấu ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, thời gian qua, tỉnh Bình Phước xác định thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp là một trong những ưu tiên hàng đầu.
  • Nâng cao năng lực ứng dụng khoa học công nghệ cho phụ nữ dân tộc thiểu số Bình Phước

    Ngày 16/8, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nViệt Nam tổ chức tập huấn ứng dụng khoa học và công nghệ cho 50 phụ nữ là thành viên các tổ nhóm sinh kế, tổ hợp tác, hợp tác xã có phụ nữ làm chủ hoặc đồng làm chủ trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
  • Thanh Hóa: Xây dựng thôn thông minh, kéo gần khoảng cách nông thôn - thành thị

    Xây dựng thôn thông minh, hướng đến mục tiêu nông thôn thông minh được xác định là một trong những nội dung quan trọng của chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn tại Thanh Hóa. Đây cũng là một chỉ tiêu để được công nhận xã nông thôn mới kiểu mẫu đang được các địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa triển khai thực hiện.
  • Cà Mau: Tạo đà để nông dân thích ứng chuyển đổi số

    Với đặc thù phần đông dân số sống ở khu vực nông thôn, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, chuyển đổi số (CÐS) trong nông nghiệp được xem là cơ hội để khắc phục những tồn tại như sản xuất nhỏ lẻ, kém phát triển do hạn chế trong tiếp cận khoa học - kỹ thuật. CÐS ngày nay như luồng gió mới giúp nông dân bắt nhịp, tiếp cận với cơ chế thị trường thời hiện đại và hội nhập.
  • Nhu cầu về khoa học công nghệ với phụ nữ làm chủ doanh nghiệp nông nghiệp

    Ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp ở các doanh nghiệp trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0 là rất cần thiết. Tuy nhiên, các doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo luôn gặp nhiều khó khăn, thách thức khiến nhu cầu cần được tư vấn, cố vấn về ứng dụng công nghệ lên tới tỷ lệ tuyệt đối 100%.

Thăm dò ý kiến

Xin ý kiến về chuyên đề an toàn cho phụ nữ và trẻ em năm 2019

  • Chuyên đề thực sự cần thiết
  • Cần tuyên truyền rộng hơn về thực hiện chuyên đề
  • Ý kiến khác
Xem kết quả