Video

  • Tổ truyền thông cộng đồng: Số lượng, thành phần, tiêu chuẩn

    Đến năm 2025, thành lập và duy trì hoạt động 9.000 tổ truyền thông cộng đồng. Đây là một chỉ tiêu quan trọng của Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
  • Tin hoạt động Hội

    - Đắk Lắk: Gần 79 triệu đồng trao tặng hộ nghèo, hội viên phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn xã Ea Sol - Hải Dương: Điểm sáng trong thu hút hội viên phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội - Quảng Ngãi: Lan tỏa tinh thần tương thân, tương ái từ mô hình “Ngôi nhà xanh”
  • Hoạt động triển khai Dự án 8

    - Hậu Giang: Tổ chức đối thoại về các chính sách hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số - Huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội thi “Thủ lĩnh tài năng”
  • Sức lan tỏa của phong trào dân ca, dân vũ trong phụ nữ huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng

    Những năm gần đây phong trào văn hoá, văn nghệ lan toả rộng khắp tại các xóm, tổ dân phố ở huyện Hà Quảng. Nhiều câu lạc bộ, đội/nhóm văn nghệ được thành lập, đáp ứng nhu cầu về đời sống văn hoá tinh thần của Nhân dân. Trong đó nổi bật nhất phải kể đến mô hình câu lạc bộ dân ca, dân vũ ngày càng phát triển lớn mạnh, mang đến sức sống mới cho các chi hội phụ nữ tại địa phương.
  • Hiệu quả từ các mô hình phát huy bản sắc văn hoá truyền thống góp phần thúc đẩy bình đẳng giới ở vùng DTTS

    Thời gian qua, Hội LHPN các cấp triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ DTTS miền núi nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần gắn với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá tốt đẹp của các dân tộc, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới vùng đồng bào DTTS và miền núi.
  • Làng quê đẹp hơn với những mô hình hiệu quả của phụ nữ Quảng Nam

    Thời gian qua, các cấp Hội LHPN tỉnh Quảng Nam đã xây dựng được nhiều mô hình có hiệu quả, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên, phụ nữ và người dân góp phần xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu ở các địa phương.
  • Triển khai có hiệu quả Dự án 8 thiết thực mang lại lợi ích cho phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Dự án 8 đã và đang được các cấp Hội triển khai với nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, góp phần mang lại lợi ích, chăm lo cuộc sống tốt hơn cho phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
  • Mô hình hoạt động Hội

    - Trà Vinh: Mô hình điểm “3 có, 3 biết” và “1+1” gắn với tổ an ninh trật tự - Thanh Hóa: Mô hình HTX sản xuất và kinh doanh mắm tép do phụ nữ tham gia quản lý xã Yên Dương - Hà Tĩnh: 02 chi hội phụ nữ kiểu mẫu
  • Tin hoạt động Hội

    - Phú Yên: Nâng cao nhận thức cho cán bộ hội về an ninh mạng và phòng chống mua bán phụ nữ và trẻ em - Hậu Giang: Ra mắt mô hình điểm “Ngôi nhà 4 sạch”
  • Các cấp Hội tích cực chăm lo mọi mặt cho hội viên, phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số

    - Hội LHPN tỉnh Quảng Trị: Hỗ trợ xây dựng nhà vệ sinh cho phụ nữ dân tộc thiểu số - Hội LHPN tỉnh Gia Lai tổ chức Chiến dịch truyền thông vận động phụ nữ dân tộc thiểu số đến sinh con tại cơ sở y tế - Hội LHPN tỉnh Long An: Tổ chức hội thảo về thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em
  • Nghệ An: Môi trường sống của người dân xã Quỳnh Vinh thay đổi nhiều nhờ mô hình “Ngôi nhà xanh” thu gom phế liệu

    Mặc dù mới triển khai thực hiện trong thời gian ngắn nhưng mô hình “Ngôi nhà xanh” của hội viên phụ nữ xã Quỳnh Vinh, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An bước đầu đã mang lại hiệu quả thiết thực, ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thu hút đông đảo hội viên phụ nữ tham gia.
  • Tin hoạt động Hội

    - Hậu Giang: Tổ chức Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” tại tỉnh An Giang - Lâm Đồng: Truyền thông an toàn giao thông - Khánh Hòa: Liên hoan chia sẻ kinh nghiệm về xóa bỏ định kiến giới, bạo lực gia đình
  • Phú Thọ: 250 thành viên mô hình “Địa chỉ tin cậy” được hướng dẫn công tác phòng, chống bạo lực gia đình

    Hội LHPN tỉnh Phú thọ tổ chức tập huấn hướng dẫn công tác phòng, chống bạo lực gia đình và vận hành “Địa chỉ tin cậy” bền vững cho trên 250 thành viên Ban quản lý, cán bộ vận hành Địa chỉ tin cậy, hội viên nòng cốt.
  • Hội LHPN tỉnh Hòa Bình thực hiện tốt phương châm “Xã nắm chắc hội viên, chi thấu hiểu phụ nữ”

    Thực hiện phương châm “Trung ương định hướng chiến lược, tỉnh vận dụng sáng tạo, huyện đồng hành cơ sở, xã nắm chắc hội viên, chi thấu hiểu phụ nữ”, thời gian qua, các cấp hội LHPN tỉnh Hòa Bình đã và đang đẩy mạnh các hoạt động hướng về cơ sở, về hội viên, đặc biệt là hội viên và chi hội khó khăn.
  • TPHCM: Phụ nữ quận 7 đưa "không gian văn hóa Hồ Chí Minh" lên mạng

    Ứng dụng “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh trên nền tảng số” được ra đời bằng chính sự chịu khó, sáng tạo, mày mò học hỏi công nghệ thông tin của các cán bộ Hội LHPN quận 7 (TPHCM).
  • Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Khánh Hòa

    - Tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm, sáng kiến về tuyên truyền, phát huy tập tục văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số trong thúc đẩy bình đẳng giới - Trao phương tiện sinh kế cho phụ nữ nghèo vượt khó
  • Tăng cường hiệu quả truyền thông thúc đẩy bình đẳng giới vùng miền núi

    - Hội LHPN tỉnh Cao Bằng: Hội thi “Mô hình truyền thông sáng tạo, hiệu quả trong xoá bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới cấp xã” - Hội LHPN tỉnh Quảng Ngãi: Chia sẻ kinh nghiệm thực tế trong công tác truyền thông thúc đẩy bình đẳng giới
  • Thanh Hoá: Hỗ trợ phụ nữ dân tộc phát triển kinh tế với mô hình nuôi lợn

    Mô hình chăn nuôi lợn là một trong các mô hình hiệu quả, nhiều hộ phụ nữ dân tộc thiểu số khó khăn đã được giúp đỡ để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống.
  • Lạng Sơn: Mô hình “Phụ nữ khuyết tật tự lực” giúp chị em hòa nhập cộng đồng

    Vừa qua, Hội LHPN tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Hội LHPN huyện Bình Gia, Hội LHPN huyện Lộc Bình tổ chức ra mắt mô hình “Phụ nữ khuyết tật tự lực” tại thị trấn Bình Gia với 16 thành viên và tại thị trấn Lộc Bình với 19 thành viên. Các thành viên là những phụ nữ khuyết tật (PNKT) và một số hội viên nòng cốt tham gia mô hình.
  • Phụ nữ bị bạo hành ngại dư luận nên không đến "nhà tạm lánh"

    Trong thời gian qua, Hội LHPN xã Phúc Khánh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã triển khai hiệu quả các mô hình về bình đẳng giới, trong đó có mô hình “Nhà tạm lánh”.
  • Ngôi nhà bình yên cho nạn nhân bị bạo lực gia đình

    Mô hình “Địa chỉ tin cậy cộng đồng” tại thôn Tân Bình, xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là mô hình điểm do Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng xây dựng đã và đang mang lại hiệu quả tích cực; thúc đẩy mỗi người thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử, giảm thiểu hậu quả của bạo lực gia đình tại địa phương; góp phần phòng ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình ở cộng đồng.
  • Hoà Bình: Hiệu quả từ mô hình “Đổi phế liệu lấy cây xanh” của Hội LHPN xã Phú Thành

    Nhằm nâng cao nhận thức cho hội viên phụ nữ về bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống, góp phần bảo vệ và xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Hội LHPN xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy đã có nhiều hoạt động sáng tạo, triển khai thực hiện nhiều hoạt động có hiệu quả liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, thu hút đông đảo hội viên hội phụ nữ tham gia.
  • Đức Trọng, Lâm Đồng: 5 giải pháp trọng tâm phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

    Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đức Trọng (tỉnh Lâm Đồng) là do ảnh hưởng nặng nề của hủ tục, tập quán lạc hậu của người dân.
  • An Giang: Phát triển nhiều mô hình mới thu hút hội viên

    Xác định đổi mới nội dung, phương thức hoạt động Hội theo phương châm “Ở đâu có phụ nữ, ở đó có hoạt động Hội”, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh An Giang đã mở rộng, xây dựng được nhiều mô hình mới, phù hợp với nhu cầu của phụ nữ, qua đó thu hút chị em tham gia.
  • Trà vinh: Tạo điểm nhấn trong xây dựng nông thôn mới với các mô hình điểm, đổi mới, sáng tạo

    Từ nhận thức về tầm quan trọng đặc biệt của môi trường đối với đời sống, sức khỏe của con người, làm thay đổi nhận thức của người dân trong công tác bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống hội viên, phụ nữ và cộng đồng, Hội LHPN tỉnh Trà Vinh đã ban hành Kế hoạch số 176/KH-BTV, ngày 20/3/2024 về xây dựng và triển khai mô hình điểm trong xây dựng nông thôn mới nâng cao nông thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn 9 huyện, thị, thành phố.
  • Phú Thọ: Kinh nghiệm hay từ Tổ Truyền thông cộng đồng khu Lương Đẩu

    Khi mới thành lập, Tổ truyền thông cộng đồng khu Lương Đẩu, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, sau một thời gian dài học hỏi và đúc kết kinh nghiệm, những thành viên cốt cán của Tổ đã có những cách làm hay, hiệu quả...
  • Huế: Mô hình nhỏ, hiệu quả lớn

    Để việc “Học tập và làm theo tư tương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” ngày càng đi vào thực chất và có sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của cán bộ, hội viên phụ nữ, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã triển khai, khuyến khích các cơ sở hội xây dựng những mô hình phù hợp để thu hút, kết nối cũng như kịp thời giúp đỡ hội viên.
  • Câu lạc bộ “Thủ lĩnh của sự thay đổi”: Sân chơi lành mạnh cho học sinh

    Câu lạc bộ (CLB) “Thủ lĩnh của sự thay đổi” là một trong những mô hình điểm của Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết một số vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: 2021 - 2025. CLB đã góp phần trang bị cho học sinh nhiều kiến thức, kỹ năng hữu ích để các em nói lên tiếng nói của mình.
  • Hiệu quả mô hình địa chỉ tin cậy cộng đồng

    Thời gian qua, mô hình địa chỉ tin cậy cộng đồng trên địa bàn huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng) đã và đang mang lại hiệu quả tích cực, góp phần hỗ trợ cho nạn nhân bị bạo lực gia đình, tránh rủi ro về sức khỏe, tính mạng; giảm thiểu được hậu quả của bạo lực gia đình. Thúc đẩy mỗi người thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử, góp phần xóa bỏ nạn bạo hành, bạo lực trong gia đình.
  • Những “địa chỉ tin cậy” trong phòng, chống bạo lực gia đình

    Qua 3 năm thực hiện Mô hình điểm “Địa chỉ tin cậy cộng đồng” của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Lâm Đồng đã kịp thời giúp đỡ các nạn nhân bị bạo lực gia đình, góp phần nâng cao chất lượng công tác phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới ở cộng đồng địa phương.

Thăm dò ý kiến

Xin ý kiến về chuyên đề an toàn cho phụ nữ và trẻ em năm 2019

  • Chuyên đề thực sự cần thiết
  • Cần tuyên truyền rộng hơn về thực hiện chuyên đề
  • Ý kiến khác
Xem kết quả