Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.
-
Ngôi nhà bình yên cho nạn nhân bị bạo lực gia đình
Mô hình “Địa chỉ tin cậy cộng đồng” tại thôn Tân Bình, xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là mô hình điểm do Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng xây dựng đã và đang mang lại hiệu quả tích cực; thúc đẩy mỗi người thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử, giảm thiểu hậu quả của bạo lực gia đình tại địa phương; góp phần phòng ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình ở cộng đồng. -
Hoà Bình: Hiệu quả từ mô hình “Đổi phế liệu lấy cây xanh” của Hội LHPN xã Phú Thành
Nhằm nâng cao nhận thức cho hội viên phụ nữ về bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống, góp phần bảo vệ và xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Hội LHPN xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy đã có nhiều hoạt động sáng tạo, triển khai thực hiện nhiều hoạt động có hiệu quả liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, thu hút đông đảo hội viên hội phụ nữ tham gia. -
Đức Trọng, Lâm Đồng: 5 giải pháp trọng tâm phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đức Trọng (tỉnh Lâm Đồng) là do ảnh hưởng nặng nề của hủ tục, tập quán lạc hậu của người dân. -
An Giang: Phát triển nhiều mô hình mới thu hút hội viên
Xác định đổi mới nội dung, phương thức hoạt động Hội theo phương châm “Ở đâu có phụ nữ, ở đó có hoạt động Hội”, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh An Giang đã mở rộng, xây dựng được nhiều mô hình mới, phù hợp với nhu cầu của phụ nữ, qua đó thu hút chị em tham gia. -
Trà vinh: Tạo điểm nhấn trong xây dựng nông thôn mới với các mô hình điểm, đổi mới, sáng tạo
Từ nhận thức về tầm quan trọng đặc biệt của môi trường đối với đời sống, sức khỏe của con người, làm thay đổi nhận thức của người dân trong công tác bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống hội viên, phụ nữ và cộng đồng, Hội LHPN tỉnh Trà Vinh đã ban hành Kế hoạch số 176/KH-BTV, ngày 20/3/2024 về xây dựng và triển khai mô hình điểm trong xây dựng nông thôn mới nâng cao nông thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn 9 huyện, thị, thành phố. -
Phú Thọ: Kinh nghiệm hay từ Tổ Truyền thông cộng đồng khu Lương Đẩu
Khi mới thành lập, Tổ truyền thông cộng đồng khu Lương Đẩu, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, sau một thời gian dài học hỏi và đúc kết kinh nghiệm, những thành viên cốt cán của Tổ đã có những cách làm hay, hiệu quả... -
Huế: Mô hình nhỏ, hiệu quả lớn
Để việc “Học tập và làm theo tư tương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” ngày càng đi vào thực chất và có sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của cán bộ, hội viên phụ nữ, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã triển khai, khuyến khích các cơ sở hội xây dựng những mô hình phù hợp để thu hút, kết nối cũng như kịp thời giúp đỡ hội viên. -
Câu lạc bộ “Thủ lĩnh của sự thay đổi”: Sân chơi lành mạnh cho học sinh
Câu lạc bộ (CLB) “Thủ lĩnh của sự thay đổi” là một trong những mô hình điểm của Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết một số vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: 2021 - 2025. CLB đã góp phần trang bị cho học sinh nhiều kiến thức, kỹ năng hữu ích để các em nói lên tiếng nói của mình. -
Hiệu quả mô hình địa chỉ tin cậy cộng đồng
Thời gian qua, mô hình địa chỉ tin cậy cộng đồng trên địa bàn huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng) đã và đang mang lại hiệu quả tích cực, góp phần hỗ trợ cho nạn nhân bị bạo lực gia đình, tránh rủi ro về sức khỏe, tính mạng; giảm thiểu được hậu quả của bạo lực gia đình. Thúc đẩy mỗi người thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử, góp phần xóa bỏ nạn bạo hành, bạo lực trong gia đình. -
Những “địa chỉ tin cậy” trong phòng, chống bạo lực gia đình
Qua 3 năm thực hiện Mô hình điểm “Địa chỉ tin cậy cộng đồng” của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Lâm Đồng đã kịp thời giúp đỡ các nạn nhân bị bạo lực gia đình, góp phần nâng cao chất lượng công tác phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới ở cộng đồng địa phương.
Thăm dò ý kiến
Xin ý kiến về chuyên đề an toàn cho phụ nữ và trẻ em năm 2019
- Chuyên đề thực sự cần thiết
- Cần tuyên truyền rộng hơn về thực hiện chuyên đề
- Ý kiến khác