-
Những câu chuyện truyền cảm hứng trên hành trình trao quyền cho phụ nữ ở Sóc Trăng
Tham gia chương trình “Nestlé đồng hành cùng phụ nữ”, được tham gia nhiều hoạt động tập huấn nâng cao kiến thức kỹ năng, được khởi sự kinh doanh với mô hình quầy hàng “Chị Nest” hay “Cùng Maggi Nấu nên cơ nghiệp”, nhiều phụ nữ ở Sóc Trăng đã tự tin hơn trong cuộc sống, nâng cao vị thế, vai trò của bản thân trong gia đình và xã hội. Những phụ nữ này đã truyền cảm hứng cho nhiều chị em khác nơi đây vươn lên khẳng định mình. -
Mô hình trồng cây ăn quả đem lại hiệu quả kinh tế của phụ nữ Nghĩa Hành
Trong những năm qua phong trào “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế” đã và đang là hướng đi đúng đắn, mang lại hiệu quả đối với đời sống hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. Nhiều hội viên ở các xã đã tự mình vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng từ mô hình trồng cây ăn quả. -
Phát triển kinh tế xanh: Hướng đi bền vững cho hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý
Từ việc chế biến tinh bột nghệ, mứt nghệ đến việc tận dụng thân cây, xác và nước thải để làm phân hữu cơ và men vi sinh xử lý ao nuôi, Hợp tác xã (HTX) Nhật Huy (Khánh Bình, Trần Văn Thời, Cà Mau) do chị Lâm Hằng Ni làm chủ đã tạo ra một chuỗi giá trị xanh khép kín, góp phần xây dựng nền nông nghiệp xanh và bền vững. -
TPHCM: Người tiêu dùng an tâm với chợ an toàn thực phẩm
Mô hình “Chợ an toàn thực phẩm” không chỉ tạo thêm niềm tin mua sắm đối với người tiêu dùng mà còn góp phần tăng thêm khả năng cạnh tranh của chợ truyền thống với các kênh kinh doanh, bán lẻ hiện đại. -
Mang bánh gio của dân tộc Tày đến với người tiêu dùng cả nước
Từ hộ sản xuất nhỏ lẻ, chị Lộc Thị Chanh đã mạnh dạn thành lập Hợp tác xã Bánh gio Nông Thượng chuyên sản xuất bánh gio ba góc, giữ gìn hương vị món bánh đặc sản của quê hương và góp phần giải quyết việc làm cho hàng chục lao động tại địa phương. -
9X khởi nghiệp từ nấm sò
Dù không được đào tạo chuyên sâu về nông nghiệp, thế nhưng cô gái Phùng Thị Triều, sinh năm 1991, dân tộc Dao đỏ tại thôn Tân Quang, xã Hoàng Khai (Yên Sơn) vẫn quyết tâm khởi nghiệp từ trồng nấm sò. 5 năm gắn bó với nghề, đã từng có lúc thất bại, kiệt sức, thế nhưng chị vẫn luôn tâm niệm, cơ duyên với nghề là do mình tạo ra và phải thường xuyên học hỏi, tích lũy kinh nghiệm thì thành công mới đến. -
Mở đường cho thổ cẩm xứ Nghệ đi xa
Không chỉ phát triển ở bản làng, Hợp tác xã (HTX) làng nghề thổ cẩm Hoa Tiến (tỉnh Nghệ An) đã có nhiều cách làm sáng tạo để quảng bá sản phẩm truyền thống của quê hương, tìm đầu ra cho sản phẩm, giúp bà con có thêm thu nhập để trang trải cuộc sống. -
9x Hương Khê đưa trầm hương "cất cánh"
Từ nghề truyền thống của gia đình, chị Nguyễn Thị Huyền Trang, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Linh Trang (thành phố Hà Tĩnh) đã ứng dụng công nghệ tiên tiến, cho ra đời các sản phẩm trầm hương chất lượng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng hiện đại. -
"Temu đang tận dụng việc miễn thuế với hàng giá trị nhỏ để bán hàng giá rẻ vào Việt Nam"
Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho hay sẽ bãi bỏ quyết định miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) với hàng giá trị dưới 1 triệu đồng nhập qua các sàn thương mại điện tử. -
Thúc đẩy cung cầu dựa trên tiềm năng, thế mạnh của vùng cao
Trong những năm qua, tỉnh Hòa Bình đã quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện, nguồn lực cho các HTX phát triển, trong đó nhiều mô hình HTX do phụ nữ làm chủ thành công, mang lại hiệu quả kinh tế cao, không chỉ tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động và thúc đẩy thương mại miền núi phát triển. -
Phát triển hệ sinh thái dinh dưỡng từ hạt và ngũ cốc
Không ngừng nỗ lực, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi xanh, nữ doanh nhân Nguyễn Thị Mến (Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất & Thương mại Mombeauty, tỉnh Nghệ An) đã được trao giải đặc biệt Cuộc thi "Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh” năm 2024 với Dự án "Hệ sinh thái dinh dưỡng từ nông sản xanh". -
4 giải pháp để phát triển mô hình sinh kế cho phụ nữ dân tộc thiểu số
Phụ nữ trong các mô hình kinh tế tập thể vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại tỉnh Phú Thọ đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế và xã hội địa phương. Tuy nhiên, họ phải đối mặt với nhiều thách thức, cần có những hướng đi hiệu quả để phát triển và nhân rộng mô hình sinh kế cho phụ nữ DTTS. -
Hậu Giang: Phát huy tiềm năng sẵn có tạo việc làm cho hội viên phụ nữ từ cây lục bình
Với địa hình sông ngòi chằng chịt đã mang đến cho Hậu Giang nhiều nguồn lợi từ thiên nhiên, trong đó phải kể đến cây lục bình. -
Quảng Ngãi: Phụ nữ Ca Dong tự tin livestream, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm ổi rubi ruột đỏ
Tại xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, những người phụ nữ dân tộc Ca Dong mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin, livestream giới thiệu giống ổi rubi ruột đỏ, giúp kéo gần khách hàng với sản phẩm hàng hóa ở một xã xa xôi nhất của huyện miền núi xa nhất tỉnh Quảng Ngãi. -
Kỷ yếu Giải thưởng Nguyễn Thị Định lần thứ nhất
Cổng Thông tin điện tử Hội LHPN Việt Nam trân trọng giới thiệu Kỷ yếu Giải thưởng Nguyễn Thị Định lần thứ nhất, năm 2024 -
Cô gái trẻ “bỏ phố về rừng” với ước mơ mang lợi ích đến cộng đồng
Từng là học sinh trường chuyên, được gia đình định hướng vào làm việc ở cơ quan nhà nước để có sự ổn định nhưng Mai Thị Mỹ Lâm đã quyết định bước ra khỏi “vùng an toàn”, bỏ phố về rừng để cùng nhóm bạn khởi nghiệp hướng tới cộng đồng. -
Điểm tựa cho phụ nữ dân tộc thiểu số yếu thế tại Hòa Bình
Dành trọn tâm huyết vào nghề thổ cẩm truyền thống của bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình; chị Vì Thị Thuận không chỉ tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại địa phương, mà còn xây dựng được mái ấm giúp người khuyết tật, phụ nữ yếu thế ổn định cuộc sống. -
Phát triển vùng trồng nấm mèo nhờ liên kết để sản xuất bền vững
Nhờ liên kết chặt chẽ với người trồng, mô hình sản xuất phôi nấm của gia đình chị Nguyễn Thiên Thủy (trú tại thôn Thanh Hương 2, xã Lộc Thanh, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) đã gặt hái nhiều thành công. -
Sản xuất thịt trâu gác bếp theo mô hình "từ trang trại đến bàn ăn"
Nhắc đến thịt trâu gác bếp, nhiều người thường nghĩ đến đặc sản của vùng Tây Bắc. Nhưng ít ai biết rằng ở xã Thành Tân (huyện Thạch Thành, Thanh Hoá), chị Trần Thị Mai đã khởi nghiệp và phát triển món ăn này thành thương hiệu uy tín. -
Kon Tum: Ra mắt Tổ hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gạo lứt đỏ
Chiều 19/8, tại xã Măng Bút, huyện Kon Plông (Kon Tum), Hội LHPN huyện Kon Plông đã ra mắt mô hình "Tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ gạo lứt đỏ". Tổ hợp tác được triển khai tại làng Măng Buk, xã Măng Bút, huyện Kon Plông, có 10 thành viên, do chị Y Siêu làm tổ trưởng.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.