• "Đánh thức" những mùa vàng ở Mường Vi

    Mong muốn đưa gạo đặc sản quê hương vươn xa, chị Phạm Thị Hảo đã quyết định thành lập Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Hảo Anh vào tháng 5/2019 với sứ mệnh "đánh thức những mùa vàng", xây dựng hợp tác xã kiểu mới gắn với phát triển đặc sản gạo Séng Cù Mường Vi.
  • Ưu tiên phát triển dòng sản phẩm trái cây sấy thăng hoa

    Gần 7 năm khởi nghiệp, qua nhiều gian nan, cuối cùng chị Nguyễn Thị Ngọc Hương (Giám đốc Công ty TNHH Thương mại, xuất nhập khẩu Macca sachi Thịnh Phát, tỉnh Đắk Nông) đã được nếm những quả ngọt thành công.
  • Điểm sáng từ mô hình Tổ hợp tác chè xanh

    Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là những nội dung trọng tâm của dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”. Mô hình Tổ hợp tác Chè xanh Đá Trắng, xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, là một mô hình kinh tế cho thấy phụ nữ dân tộc thiểu số nơi đây đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm.
  • Phụ nữ dân tộc thiểu số Sơn La phát triển mô hình trồng rau trái vụ

    Từ vài năm trở lại đây, nhiều phụ nữ người dân tộc thiểu số đã phát triển mô hình trồng rau trái vụ vào thời điểm xuân hè. Tuy khó khăn, nhưng giá thành lại cao hơn thời điểm đúng vụ, đem lại việc làm và thu nhập cho chị em.
  • Tổ may liên kết giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ổn định kinh tế

    Để hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số ở huyện Yên Lập (Phú Thọ) sinh kế giảm nghèo, Hội LHPN xã Lương Sơn đã thành lập mô hình sản phẩm may mặc. Mô hình đã giúp hàng trăm phụ nữ thoát nghèo và có thu nhập ổn định từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng.
  • Lạng Sơn: Tận dụng lợi thế của mạng xã hội để nâng tầm giá trị cho cây ổi rừng

    Được đặt cho tên gọi “bà trùm nông sản xứ Lạng”, chị Vy Thị Lụa (thôn Mu Cai Pha, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) đã không ngừng tìm tòi, chế biến, sáng tạo các sản phẩm từ núi rừng, phát huy được giá trị nguồn tài nguyên bản địa.
  • Chi hội phó Chi hội phụ nữ khởi nghiệp sau 28 năm đi làm ăn xa

    Sau 28 năm làm nghề nuôi trồng thuỷ sản ở Khánh Hoà, chị Đặng Thị Tâm (sinh năm 1972, ở thôn Xuân Phương, xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) quyết định về quê khởi nghiệp với mô hình nuôi ốc hương.
  • Hà Giang: Chị Hạnh thành công với mô hình chuyển đổi đất lúa sang trồng nho Hạ đen kết hợp với du lịch

    Chị Nguyễn Thị Hồng Hạnh thôn Cường Thịnh xã Phương Tiến huyện Vị Xuyên (Hà Giang) đã thành công trong việc chuyển đổi từ đất trồng lúa sang trồng nho Hạ đen kết hợp với du lịch, cho thu nhập cao.
  • Phú Thọ: Phụ nữ dân tộc Mường giảm nghèo nhờ cây nghệ

    Cùng nhau lập tổ liên kết sản xuất để làm kinh tế, thoát nghèo, phụ nữ dân tộc Mường ở thị trấn Yên Lập, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, đã chọn tinh bột nghệ làm sản phẩm khởi nghiệp. Từ mô hình cho thấy chị em đã có hướng đi làm chủ kinh tế từ nguồn nông sản bản địa.
  • Khởi nghiệp với nghề làm sản phẩm da thuộc

    Phú Lý (Vĩnh Cửu, Đồng Nai) là một xã thuần nông, thuộc vùng xa của tỉnh. Vùng đất khó này đã tạo nên nhiều con người cần cù, chịu khó để vươn lên. Chị Hoàng Thị Mỹ Nhung, chủ cơ sở sản xuất và kinh doanh sản phẩm từ da cá sấu Hạ Vy, là một trong những tấm gương sáng tạo khởi nghiệp.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả