-
Phát triển hệ sinh thái dinh dưỡng từ hạt và ngũ cốc
Không ngừng nỗ lực, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi xanh, nữ doanh nhân Nguyễn Thị Mến (Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất & Thương mại Mombeauty, tỉnh Nghệ An) đã được trao giải đặc biệt Cuộc thi "Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh” năm 2024 với Dự án "Hệ sinh thái dinh dưỡng từ nông sản xanh". -
4 giải pháp để phát triển mô hình sinh kế cho phụ nữ dân tộc thiểu số
Phụ nữ trong các mô hình kinh tế tập thể vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại tỉnh Phú Thọ đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế và xã hội địa phương. Tuy nhiên, họ phải đối mặt với nhiều thách thức, cần có những hướng đi hiệu quả để phát triển và nhân rộng mô hình sinh kế cho phụ nữ DTTS. -
Hậu Giang: Phát huy tiềm năng sẵn có tạo việc làm cho hội viên phụ nữ từ cây lục bình
Với địa hình sông ngòi chằng chịt đã mang đến cho Hậu Giang nhiều nguồn lợi từ thiên nhiên, trong đó phải kể đến cây lục bình. -
Quảng Ngãi: Phụ nữ Ca Dong tự tin livestream, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm ổi rubi ruột đỏ
Tại xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, những người phụ nữ dân tộc Ca Dong mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin, livestream giới thiệu giống ổi rubi ruột đỏ, giúp kéo gần khách hàng với sản phẩm hàng hóa ở một xã xa xôi nhất của huyện miền núi xa nhất tỉnh Quảng Ngãi. -
Kỷ yếu Giải thưởng Nguyễn Thị Định lần thứ nhất
Cổng Thông tin điện tử Hội LHPN Việt Nam trân trọng giới thiệu Kỷ yếu Giải thưởng Nguyễn Thị Định lần thứ nhất, năm 2024 -
Cô gái trẻ “bỏ phố về rừng” với ước mơ mang lợi ích đến cộng đồng
Từng là học sinh trường chuyên, được gia đình định hướng vào làm việc ở cơ quan nhà nước để có sự ổn định nhưng Mai Thị Mỹ Lâm đã quyết định bước ra khỏi “vùng an toàn”, bỏ phố về rừng để cùng nhóm bạn khởi nghiệp hướng tới cộng đồng. -
Điểm tựa cho phụ nữ dân tộc thiểu số yếu thế tại Hòa Bình
Dành trọn tâm huyết vào nghề thổ cẩm truyền thống của bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình; chị Vì Thị Thuận không chỉ tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại địa phương, mà còn xây dựng được mái ấm giúp người khuyết tật, phụ nữ yếu thế ổn định cuộc sống. -
Phát triển vùng trồng nấm mèo nhờ liên kết để sản xuất bền vững
Nhờ liên kết chặt chẽ với người trồng, mô hình sản xuất phôi nấm của gia đình chị Nguyễn Thiên Thủy (trú tại thôn Thanh Hương 2, xã Lộc Thanh, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) đã gặt hái nhiều thành công. -
Sản xuất thịt trâu gác bếp theo mô hình "từ trang trại đến bàn ăn"
Nhắc đến thịt trâu gác bếp, nhiều người thường nghĩ đến đặc sản của vùng Tây Bắc. Nhưng ít ai biết rằng ở xã Thành Tân (huyện Thạch Thành, Thanh Hoá), chị Trần Thị Mai đã khởi nghiệp và phát triển món ăn này thành thương hiệu uy tín. -
Kon Tum: Ra mắt Tổ hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gạo lứt đỏ
Chiều 19/8, tại xã Măng Bút, huyện Kon Plông (Kon Tum), Hội LHPN huyện Kon Plông đã ra mắt mô hình "Tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ gạo lứt đỏ". Tổ hợp tác được triển khai tại làng Măng Buk, xã Măng Bút, huyện Kon Plông, có 10 thành viên, do chị Y Siêu làm tổ trưởng.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.