• Phú Thọ: Xây dựng mô hình phụ nữ khởi nghiệp từ giống lúa nếp khoái đen

    Lúa nếp Khoái Đen bông to dài, chất lượng gạo thơm ngon, mềm, dẻo, vị đậm, có hương thơm đặc trưng. Giống nếp này khi chín, vỏ hạt ngả màu cau khô, hơi đen, khi xát ra hạt gạo tròn, trắng đục, có thể nấu xôi, gói bánh chưng, nấu rượu… đem lại thu nhập cao cho người dân. Đây là giống lúa dài ngày, ưa những chân ruộng trũng, nhiều nước, có thể chịu ngập từ 1 đến 2 ngày.
  • Đa dạng hóa các mô hình hoạt động Hội

    - Hậu Giang: Đa dạng hoạt động hỗ trợ, chăm lo đời sống hội viên, phụ nữ - Sơn La: Mô hình “Phụ nữ dân tộc thiểu số, hội viên phụ nữ có đạo giữ gìn nét đẹp trang phục truyền thống dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá”
  • Nhờ Hội, tương lai tươi sáng đã mở ra cho cô gái tật nguyền

    “Bức tranh cô gái mặc áo dài xanh bên cây hoa đào vừa được mua với giá 3,5 triệu đồng. Đây là số tiền lớn “không tưởng” mà tôi kiếm được bằng sức lao động của mình. Ba tôi đã khóc” - chị Nguyễn Thị Hoa mở đầu câu chuyện của mình bằng một tin vui.
  • Vợ chồng khởi nghiệp với đam mê chữa bệnh bằng y học cổ truyền

    Là một dược sĩ nhưng chị Nguyễn Thị Ngọc Trân (SN 1979) lại có niềm đam mê với y học cổ truyền. Chính vì vậy, khi có cơ duyên với ngành này, chị đã quyết định mở một phòng chẩn trị y học cổ truyền để giúp người bệnh.
  • Khởi nghiệp sáng tạo với bơ đậu phộng

    Xuất phát từ nhu cầu ăn xanh thuần tự nhiên, chị Trần Thị Kim Loan (SN 1991) đã khởi nghiệp với sản phẩm đầu tiên là bơ đậu phộng. Đến nay, sản phẩm đã đa dạng hóa, hỗ trợ bà con nông dân có thêm đầu ra cho nông sản từ mảnh đất quê hương.
  • Những phụ nữ Thái Bình làm lúa trên cánh đồng trăm mẫu

    Tiếp bước thế hệ “chị Hai 5 tấn” những năm 1960, những phụ nữ hôm nay trên quê lúa Thái Bình đã mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật, trồng lúa trên những cánh đồng rộng cả trăm héc ta.
  • Nhiều dự án của nữ doanh nhân trẻ tranh tài tại chung kết khởi nghiệp xanh

    37 dự án, trong đó có không ít dự án của các nữ doanh nhân trẻ tại nhiều tỉnh thành trên cả nước tranh tài tại chung kết Cuộc thi Dự án Khởi nghiệp xanh lần 9 - năm 2023.
  • 9X thành công từ mô hình du lịch canh nông tinh dầu

    Đam mê những mùi hương thiên nhiên, chị Lê Thị Châu (SN 1992) đã quyết định từ bỏ công việc văn phòng với mức lương khá để làm một “nông dân” cần mẫn trên nông trại. Những sản phẩm chiết xuất từ tinh dầu do chị tạo ra đã thêm sức sống mới cho vùng đất cao nguyên Đà Lạt, Lâm Đồng.
  • Làm du lịch cộng đồng, phụ nữ đã dám “lên tiếng”

    Du lịch cộng đồng gắn với chuyển đổi phương pháp canh nông chỉ thực sự bắt đầu ở xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La từ năm 2020 - khi điện lưới quốc gia được kéo khắp các bản. Chị em các bản học làm du lịch, học canh tác không hóa chất từ số 0, và đến nay, những chuyển đổi ấy đã giúp họ “dám nói” lên tiếng nói của mình.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả