-
Tạo việc làm cho nữ lao động yếu thế từ sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Sau gần 20 năm hoạt động, Hợp tác xã (HTX) Đỗ Xuyên (huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) đã sản xuất hàng trăm loại sản phẩm từ tre, nứa, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng, đánh giá cao về chất lượng, tiện dụng và sáng tạo. -
Thanh Hóa: Chủ tịch Hội phụ nữ xã tâm huyết đưa nghề mỹ nghệ về quê
Chủ tịch Hội LHPN xã Nga Hải – Mai Thị San - tâm huyết đưa nghề mỹ nghệ về quê hương, say sưa với các hoạt động định hướng nghề nghiệp cho chị em, giúp phụ nữ ngày càng bình đẳng hơn trong các hoạt động phát triển kinh tế. -
Biến măng tre thành đặc sản
Không chỉ bán măng sơ chế, từ năm 2021, với kỹ thuật sản xuất, khai thác măng rừng bền vững và được sự cho phép của kiểm lâm, HTX Tân Xuân đã thu hoạch và xuất khẩu 15 tấn thành phẩm măng hốc muối chua. -
Khởi nghiệp với nghề may váy cưới từ 20 triệu đồng của bố
Ban đầu, chị Giang dự định tập trung may váy dạ hội nhưng nhận được nhiều đơn đặt hàng váy cưới nên chị quyết định học may những chiếc váy cưới lộng lẫy. Có người bạn từng khuyên chị cách để nhanh chóng thu hút được khách hàng, đó là "phải nói em học thời trang ở Pháp về". -
Người phụ nữ Khmer lắm duyên nợ với cây tre
Xem cây tre là đam mê và duyên nợ của mình, chị Trương Thị Bạch Thủy (39 tuổi, ngụ xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) không chỉ tạo được thành công nhất định cho bản thân mà còn giúp nhiều đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn có được công việc, thu nhập ổn định. -
Nâng tầm sản phẩm từ đặc sản thịt bò vàng A Lưới
Đó là chia sẻ rất thật của chị May, Chủ Cơ sở sản xuất HanaalFood - Thịt gác bếp và đặc sản A Lưới, Thừa Thiên Huế khi nghỉ việc làm giáo viên để khởi nghiệp từ đầu. -
Hành trình thoát nghèo của người phụ nữ dân tộc Pa Cô
Từ 50 triệu đồng vốn vay hỗ trợ phát triển kinh tế, gia đình chị Ngam đã vươn lên thoát nghèo và trở thành một trong những tấm gương sáng về phát triển kinh tế trong khu vực. -
Nam Định: Xây dựng mô hình kinh tế, phát triển thương hiệu làng nghề
Mô hình đan cói xuất khẩu tại xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đã mở ra cơ hội khởi nghiệp, phát triển kinh tế cho nhiều hội viên phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ cao tuổi tại địa phương. -
Tạo giá trị gia tăng cho hải sản Quảng Ninh
Từ nguồn hải sản dồi dào, tươi ngon của vùng biển Vân Đồn, Cô Tô, chị Lê Thị Bích Thảo đã nghiên cứu cách thức chế biến thành những món ăn hấp dẫn, giữ nguyên được giá trị dinh dưỡng, nâng tầm giá trị sản vật biển đảo quê hương. -
Giám đốc hợp tác xã giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế từ sản phẩm truyền thống
Tự tin, hoạt bát, chị Lò Chúc Chi, Giám đốc Hợp tác xã Hoa Ban Trắng giới thiệu dự án đang triển khai tới hội đồng giám khảo, các nhà tài trợ và đông đảo các vị khách quan tâm với mong muốn lan tỏa sản phẩm truyền thống của dân tộc mình, từ đó giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.