-
Hậu Giang: Phát huy tiềm năng sẵn có tạo việc làm cho hội viên phụ nữ từ cây lục bình
Với địa hình sông ngòi chằng chịt đã mang đến cho Hậu Giang nhiều nguồn lợi từ thiên nhiên, trong đó phải kể đến cây lục bình. -
Quảng Ngãi: Phụ nữ Ca Dong tự tin livestream, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm ổi rubi ruột đỏ
Tại xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, những người phụ nữ dân tộc Ca Dong mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin, livestream giới thiệu giống ổi rubi ruột đỏ, giúp kéo gần khách hàng với sản phẩm hàng hóa ở một xã xa xôi nhất của huyện miền núi xa nhất tỉnh Quảng Ngãi. -
Kỷ yếu Giải thưởng Nguyễn Thị Định lần thứ nhất
Cổng Thông tin điện tử Hội LHPN Việt Nam trân trọng giới thiệu Kỷ yếu Giải thưởng Nguyễn Thị Định lần thứ nhất, năm 2024 -
Cô gái trẻ “bỏ phố về rừng” với ước mơ mang lợi ích đến cộng đồng
Từng là học sinh trường chuyên, được gia đình định hướng vào làm việc ở cơ quan nhà nước để có sự ổn định nhưng Mai Thị Mỹ Lâm đã quyết định bước ra khỏi “vùng an toàn”, bỏ phố về rừng để cùng nhóm bạn khởi nghiệp hướng tới cộng đồng. -
Điểm tựa cho phụ nữ dân tộc thiểu số yếu thế tại Hòa Bình
Dành trọn tâm huyết vào nghề thổ cẩm truyền thống của bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình; chị Vì Thị Thuận không chỉ tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại địa phương, mà còn xây dựng được mái ấm giúp người khuyết tật, phụ nữ yếu thế ổn định cuộc sống. -
Phát triển vùng trồng nấm mèo nhờ liên kết để sản xuất bền vững
Nhờ liên kết chặt chẽ với người trồng, mô hình sản xuất phôi nấm của gia đình chị Nguyễn Thiên Thủy (trú tại thôn Thanh Hương 2, xã Lộc Thanh, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) đã gặt hái nhiều thành công. -
Sản xuất thịt trâu gác bếp theo mô hình "từ trang trại đến bàn ăn"
Nhắc đến thịt trâu gác bếp, nhiều người thường nghĩ đến đặc sản của vùng Tây Bắc. Nhưng ít ai biết rằng ở xã Thành Tân (huyện Thạch Thành, Thanh Hoá), chị Trần Thị Mai đã khởi nghiệp và phát triển món ăn này thành thương hiệu uy tín. -
Kon Tum: Ra mắt Tổ hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gạo lứt đỏ
Chiều 19/8, tại xã Măng Bút, huyện Kon Plông (Kon Tum), Hội LHPN huyện Kon Plông đã ra mắt mô hình "Tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ gạo lứt đỏ". Tổ hợp tác được triển khai tại làng Măng Buk, xã Măng Bút, huyện Kon Plông, có 10 thành viên, do chị Y Siêu làm tổ trưởng. -
"Để thành công, cần xác định rõ mục đích khởi nghiệp của mình"
Đang có công việc ổn định ở TPHCM, chị Phan Thị Ngọc Bích, Giám đốc Công ty TNHH Sâm Hoàng Ngọc, quyết định nghỉ việc, về quê nhà Long An khởi nghiệp. -
Tạo điểm tựa giảm nghèo cho phụ nữ với trái hồng không hạt Gia Thanh
Một trong những sản phẩm thế mạnh của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, là quả hồng không hạt ở xã Gia Thanh. -
Tiên phong và đón đầu thị trường để đạt được thành công
Đây là một trong những bí quyết chị Nghiêm Hiền - CEO BB HERB - chia sẻ -
Chị em dân tộc thiểu số làm kinh tế hiệu quả từ mô hình Tổ liên kết nuôi gà ri lai
Mỗi năm cung cấp ra thị trường 50.000 con gà, Tổ liên kết nuôi gà ri lai do Hội LHPN huyện Tu Vũ, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, thành lập đã mang lại điểm tựa thoát nghèo cho nhiều hộ gia đình dân tộc thiểu số ở xã miền núi. -
Thoát nghèo nhờ mô hình tổ hợp tác rau an toàn
Với mục tiêu phát triển nông sản của địa phương theo quy trình sản xuất sạch, an toàn với người tiêu dùng, Tổ hợp tác (THT) trồng rau an toàn Khu Thiện 2, xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đang phát huy được lợi thế và hoạt động hiệu quả. -
Độc đáo nghề vẽ tranh kính của người Khmer
Mặc dù điều kiện sinh hoạt, kiến trúc nhà ở và nhu cầu của nguời dân Khmer đã có nhiều thay đổi, song khi bước chân vào ngôi nhà của đồng bào Khmer, chúng ta dễ dàng bắt gặp những bức tranh kính được đặt ở cửa nhà. -
Lào Cai: Phụ nữ xã Lùng Phình phát triển rau ôn đới để thoát nghèo
Tận dụng lợi thế vùng cao có khí hậu mát mẻ quanh năm, phụ nữ người Phù Lá, người Mông ở xã Lùng Phình (huyện Bắc Hà, Lào Cai), đã chọn hướng canh tác rau ôn đới để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. -
Phụ nữ Pa Kô đưa đặc sản địa phương lên mạng xã hội
Đã và đang khôi phục lại giống chuối đặc sản địa phương, chị em phụ nữ Pa Kô ở xã Tà Rụt giờ đây còn có thể tự bán hàng, kết nối thị trường thông qua mạng xã hội như Facebook, Zalo… từ đó vươn lên làm chủ về tài chính. -
Nghề đan bèo tây tạo việc làm lúc nông nhàn cho lao động nữ ở Thái Bình
Nỗi đau đầu "giặc" bèo tây chấm dứt khi vợ chồng anh Nguyễn Trường Giang (trú tại thôn Thọ Trung, xã Minh Phú, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đưa nghề đan bèo tây về xã Minh Phú. Từ chỗ là thứ cây bỏ đi, giờ đây, bèo tây trở thành nguồn nguyên liệu tạo ra những sản phẩm thủ công bền, đẹp, thân thiện với môi trường. -
Cô gái 9X khởi nghiệp vì muốn tạo việc làm cho phụ nữ lớn tuổi
Tận dụng những tiềm năng, lợi thế của quê hương, chị Nguyễn Thị Cẩm Nhung (thôn Ngô Xá Đông, xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) đã quyết định học nghề truyền thống và phát triển thành nhà xưởng có quy mô lớn về sản xuất chổi đót. -
Khởi nghiệp vì muốn hương chè xanh quê hương "bay xa"
Từ tình yêu với cây chè Phú Thọ, chè có vị chát đậm, hương thơm đặc trưng hơn so với các vùng chè khác, chị Nguyễn Thị Nguyệt (53 tuổi) đã quyết định gây dựng thương hiệu Chè xanh Ngọc Lập. -
Kiến thức và nguồn vốn là "chìa khóa" để mở "cánh cửa" khởi nghiệp
“Trước đây, cả 2 vợ chồng đều sống bằng nghề may và thường xuyên nhận đơn hàng may đồng phục cho nhân viên các nhà hàng. Khi dịch Covid-19 bùng phát, đơn hàng không có. Từ năm ngoái đến nay, kinh tế có dấu hiệu hồi phục. Tôi bắt đầu nhận được 2-3 đơn hàng nhưng cũng không đủ trang trải cho cuộc sống gia đình”, chị Nguyễn Tứ Hương (phường 19, quận Bình Thạnh, TPHCM) tâm sự. -
Để khởi nghiệp thành công, cần kiên trì với con đường mình đã chọn
Đó là kinh nghiệm được chị Trần Thị Thu Hồng (37 tuổi, ngụ ấp Phú Ninh, xã Phú Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre), đúc rút được sau quá trình khởi nghiệp của mình. -
2 nữ start up không sợ khó, chẳng ngại thay đổi
Kinh doanh thực phẩm là công việc không dễ nhưng Phương chọn "ngách" của mình là trái cây sạch, phục vụ khách hàng mong muốn được sử dụng trái cây an toàn, chất lượng đảm bảo. -
Thanh Hoá: HTX sản xuất nông sản do phụ nữ làm chủ Thiệu Nguyên mang lại thu nhập tốt cho thành viên
Từ 4 giờ sáng, nhiều chị em trong HTX sản xuất nông sản do phụ nữ làm chủ Thiệu Nguyên (xã Thiệu Nguyên, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hoá) đã gọi nhau ra đồng thu hoạch lạc để tránh nắng. Vụ lạc xuân - hè năm nay được mùa, hạt đều chắc và ngọt nên được giá. -
Yên Bái: Phụ nữ Mường Lai tăng thu nhập từ nghề thủ công truyền thống
Vốn chỉ là các sản phẩm tự cung tự cấp được sử dụng tại mỗi gia đình, nhưng nhờ nhanh nhạy nắm bắt được thị hiếu tiêu dùng của khách du lịch, một nhóm chị em phụ nữ dân tộc Tày ở xã Mường Lai (huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) đã biến các sản phẩm đan lát thủ công truyền thống của địa phương thành sản phẩm hàng hóa phục vụ khách hàng gần xa. -
Thanh Hóa: Triển vọng từ các "Nhóm phụ nữ tự lực giúp nhau làm kinh tế"
Sau 6 tháng miệt mài học nghề làm tóc miễn phí do Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển phụ nữ Thanh Hóa (Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá) tổ chức, chị Triệu Thị Pham đã quyết định về quê nhà ở xã Pù Nhi (huyện Mường Lát) mở một cửa hàng nhỏ để thực hành nghề và tạo thêm việc làm cho nhiều chị em khác trong xã. -
Người phụ nữ Tày thành công với nghề làm chè
Sau những năm tháng miệt mài cố gắng, người phụ nữ dân tộc Tày ở Huyện Yên Minh (Hà Giang) đã thành công đưa thương hiệu chè Ngam La vươn ra thị trường trong và ngoài nước, mang lại việc làm, thu nhập cho nhiều hộ nông dân. -
Lào Cai: Phụ nữ Tày ở Nghĩa Đô thay đổi nếp nghĩ, cách làm để phát triển du lịch
Từ những người nông dân gắn với trồng trọt và chăn nuôi làm kế sinh nhai chính, khoảng chục năm trở lại đây, phụ nữ Tày ở xã Nghĩa Đô (Bảo Yên, Lào Cai) đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm để chuyển sang phát triển du lịch cộng đồng một cách mạnh mẽ, gặt hái được những thành quả đáng ghi nhận. -
Tạo động lực cho phụ nữ dân tộc Pà Thẻn vươn lên phát triển kinh tế
"Tôi tin rằng bằng cách nâng cao chất lượng búp chè, tạo ra giá trị cho chè bằng chế biến chè khô, chúng tôi có thể cải thiện mức sống của những người trồng chè, đặc biệt là phụ nữ dân tộc Pà Thẻn vì họ là lao động chính trong chuỗi giá trị chè", chị Hủng Thị Dạng, thôn Thượng Bình, xã Yên Thành, tỉnh Hà Giang chia sẻ. -
"Đánh thức" những mùa vàng ở Mường Vi
Mong muốn đưa gạo đặc sản quê hương vươn xa, chị Phạm Thị Hảo đã quyết định thành lập Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Hảo Anh vào tháng 5/2019 với sứ mệnh "đánh thức những mùa vàng", xây dựng hợp tác xã kiểu mới gắn với phát triển đặc sản gạo Séng Cù Mường Vi. -
Ưu tiên phát triển dòng sản phẩm trái cây sấy thăng hoa
Gần 7 năm khởi nghiệp, qua nhiều gian nan, cuối cùng chị Nguyễn Thị Ngọc Hương (Giám đốc Công ty TNHH Thương mại, xuất nhập khẩu Macca sachi Thịnh Phát, tỉnh Đắk Nông) đã được nếm những quả ngọt thành công. -
Điểm sáng từ mô hình Tổ hợp tác chè xanh
Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là những nội dung trọng tâm của dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”. Mô hình Tổ hợp tác Chè xanh Đá Trắng, xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, là một mô hình kinh tế cho thấy phụ nữ dân tộc thiểu số nơi đây đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm. -
Phụ nữ dân tộc thiểu số Sơn La phát triển mô hình trồng rau trái vụ
Từ vài năm trở lại đây, nhiều phụ nữ người dân tộc thiểu số đã phát triển mô hình trồng rau trái vụ vào thời điểm xuân hè. Tuy khó khăn, nhưng giá thành lại cao hơn thời điểm đúng vụ, đem lại việc làm và thu nhập cho chị em. -
Tổ may liên kết giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ổn định kinh tế
Để hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số ở huyện Yên Lập (Phú Thọ) sinh kế giảm nghèo, Hội LHPN xã Lương Sơn đã thành lập mô hình sản phẩm may mặc. Mô hình đã giúp hàng trăm phụ nữ thoát nghèo và có thu nhập ổn định từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng. -
Lạng Sơn: Tận dụng lợi thế của mạng xã hội để nâng tầm giá trị cho cây ổi rừng
Được đặt cho tên gọi “bà trùm nông sản xứ Lạng”, chị Vy Thị Lụa (thôn Mu Cai Pha, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn) đã không ngừng tìm tòi, chế biến, sáng tạo các sản phẩm từ núi rừng, phát huy được giá trị nguồn tài nguyên bản địa. -
Chi hội phó Chi hội phụ nữ khởi nghiệp sau 28 năm đi làm ăn xa
Sau 28 năm làm nghề nuôi trồng thuỷ sản ở Khánh Hoà, chị Đặng Thị Tâm (sinh năm 1972, ở thôn Xuân Phương, xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) quyết định về quê khởi nghiệp với mô hình nuôi ốc hương. -
Hà Giang: Chị Hạnh thành công với mô hình chuyển đổi đất lúa sang trồng nho Hạ đen kết hợp với du lịch
Chị Nguyễn Thị Hồng Hạnh thôn Cường Thịnh xã Phương Tiến huyện Vị Xuyên (Hà Giang) đã thành công trong việc chuyển đổi từ đất trồng lúa sang trồng nho Hạ đen kết hợp với du lịch, cho thu nhập cao. -
Phú Thọ: Phụ nữ dân tộc Mường giảm nghèo nhờ cây nghệ
Cùng nhau lập tổ liên kết sản xuất để làm kinh tế, thoát nghèo, phụ nữ dân tộc Mường ở thị trấn Yên Lập, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, đã chọn tinh bột nghệ làm sản phẩm khởi nghiệp. Từ mô hình cho thấy chị em đã có hướng đi làm chủ kinh tế từ nguồn nông sản bản địa. -
Khởi nghiệp với nghề làm sản phẩm da thuộc
Phú Lý (Vĩnh Cửu, Đồng Nai) là một xã thuần nông, thuộc vùng xa của tỉnh. Vùng đất khó này đã tạo nên nhiều con người cần cù, chịu khó để vươn lên. Chị Hoàng Thị Mỹ Nhung, chủ cơ sở sản xuất và kinh doanh sản phẩm từ da cá sấu Hạ Vy, là một trong những tấm gương sáng tạo khởi nghiệp. -
Tạo sự khác biệt cho sản phẩm trầm hương của Đà Nẵng
Từng khởi nghiệp ở nhiều lĩnh vực, chỉ khi đến với trầm hương, chị Trịnh Thị Kim Tuyến (SN 1983) mới quyết tâm gắn bó. Sản phẩm Tim trầm và Bút trầm của chị vừa đạt OCOP 4 sao và đạt giải Nhất ý tưởng khởi nghiệp của quận Thanh Khê (TP Đà Nẵng). -
Hà Tĩnh: Hành trình trở thành giám đốc hai hợp tác xã của người phụ nữ miền biển
Bằng nỗ lực, tâm huyết, tìm tòi học hỏi, chị Phan Thị Lý (xã Cương Gián, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã từng bước gây dựng sự nghiệp, trở thành người quản lý 2 HTX. -
Liên kết để xây dựng hệ sinh thái kết nối phụ nữ khởi nghiệp
Các doanh nghiệp không chỉ hỗ trợ nhau về mặt kỹ thuật canh tác trong trồng trọt, mà còn đưa máy móc, trang thiết bị của mình vào để hỗ trợ các hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ khác nghiên cứu, phát triển sản phẩm. -
Hà Nội: Ra mắt Hợp tác xã nông sản an toàn và dịch vụ thương mại Đông Xuân
Sáng 8/5, Hội LHPN huyện Quốc Oai tổ chức hội nghị ra mắt Hợp tác xã Nông sản an toàn và dịch vụ thương mại Đông Xuân do phụ nữ tham gia quản lý, điều hành. -
Chinh phục du khách bằng nâng tầm các đặc sản địa phương
Món trứng kiến tại Homestay của chị Hoàng Thị Lai với gia vị đặc trưng núi rừng Tây Bắc là một trong những bí quyết nâng tầm đặc sản vùng cao của nữ chủ homestay này nhằm thu húaMón trứng kiến tại Homestay của chị Hoàng Thị Lai (Bản Chao Hạ 1, xã Nghĩa Lợi, thị xã Nghĩa Lộ) với gia vị đặc trưng núi rừng Tây Bắc là một trong những bí quyết nâng tầm đặc sản vùng cao của nữ chủ homestay này nhằm thu hút du khách.t du khách. -
Quảng Bình: Nuôi lợn bằng thảo dược - hướng đi sáng tạo và hiệu quả
Mô hình nuôi lợn bằng thức ăn được chế biến từ các loại cây thảo dược của chị Nguyễn Thị Hoài Sen ở xã Sơn Lộc, huyện Bố Trạch là hướng đi rất độc đáo nhờ chất lượng sản phẩm thơm ngon, giảm nhiều chi phí, được người tiêu dùng ưa chuộng. -
Lâm Đồng: Thành công với mô hình trồng xen canh mắc ca - cà phê
Nhờ chăm chỉ học hỏi, mạnh dạn trồng xen canh cây mắc ca và cà phê theo mô hình vườn rừng, vợ chồng chị Lê Thị Dung (thôn Phúc Thọ 2, xã Tân Hà, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) đã vực dậy kinh tế gia đình, có nguồn thu ổn định. -
Ninh Bình: Nữ doanh nhân “Chắt lọc tinh hoa từ bàn tay vàng nông dân Việt”
Sinh ra và lớn lên ở xã Hùng Tiến, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, thường chứng kiến bà con nông dân chật vật với sản xuất nông nghiệp nhưng đa phần không hiệu quả, thu nhập thấp, bấp bênh đã khiến chị Nguyễn Thị Lành luôn canh cánh trong lòng nỗi trăn trở làm thế nào để nâng tầm giá trị nông sản địa phương, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình. -
Huế: Gương hội viên phụ nữ làm giàu từ ruộng vườn
Mảnh vườn xanh tốt, cây trái trĩu quả; vườn lá dong ngút ngàn... đó là thành quả của chị Nguyễn Thị Liên, sinh năm 1965, hội viên phụ nữ xã Hương Toàn, TX. Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế có được để kinh tế gia đình ổn định, nuôi con cái ăn học tới nơi tới chốn. -
Sản xuất túi nylon tự hủy tạo việc làm cho 100 lao động với mức thu nhập 4-6 triệu đồng/tháng
Dám nghĩ, dám làm, chị Hà Thị Cẩm (32 tuổi, xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn, Thanh Hoá) đã khởi nghiệp thành công từ nghề may túi xuất khẩu được làm từ chất liệu hạt nhựa tự hủy thân thiện với môi trường. Công việc này đã giúp gia đình chị Cẩm có thu nhập khá và tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động địa phương và các xã lân cận. -
Mô hình xưởng may gia công góp phần giải quyết việc làm cho phụ nữ ở nông thôn
Sự ra đời của những mô hình xưởng may gia công đã tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, nhất là lao động nữ ở khu vực nông thôn, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại khu vực này. -
Hậu Giang: Thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng
Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phụng Hiệp đã và đang tích cực phối hợp với ngành chuyên môn, địa phương triển khai thực hiện mô hình du lịch sinh thái miệt vườn homestay gắn với phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn. -
Kết hợp thảo dược với tôm: Hướng đi bền vững và khác biệt của cô gái Phú Yên
Khởi nghiệp nông nghiệp chưa bao giờ là dễ dàng và càng đặc biệt khó hơn với những người không có đào tạo chuyên ngành. Chị Nguyễn Thị Sơn Hải (SN 1984), sinh sống tại Sơn Hoà, Phú Yên là một trường hợp như vậy. -
MAGGI khuyến khích phụ nữ Việt tự tin khởi sự kinh doanh
Chỉ khi tự tin, tự chủ kinh tế, phụ nữ mới thực sự làm chủ bản thân mình và MAGGI tự hào đồng hành cùng phụ nữ trên hành trình tự tin, tự chủ đó. -
Gắn kết phụ nữ tôn giáo qua việc hỗ trợ nhau phát triển kinh tế
“Câu lạc bộ “Phụ nữ nói không với đạo trái phép” và “Phụ nữ với tôn giáo” đã giúp chị em gặp gỡ, chia sẻ với nhau trong cuộc sống, qua đó thu hút nhiều chị em theo đạo tham gia tổ chức Hội”, chị Rơ Lan Dor (sinh năm 1992, dân tộc Ba Na), Phó Chủ tịch Hội LHPN xã Kông Htok (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai), chia sẻ. -
Yên Bái: Hành trình thành chủ homestay từ vốn vay ngân hàng
Vợ chồng Thào A Su - Lù Thị Tàng là người dân tộc Mông ở bản Tà Chí Lừ xã La Pán Tẩn (huyện Mù Cang Chải, Yên Bái). Trong tiếng Mông, "Su" có nghĩa là mũi tên. Đúng là cái tên vận vào người. Nghe A Su kể chuyện vợ chồng anh liều mình vay vốn ngân hàng làm du lịch cộng đồng, quả thật thấy Su giống một mũi tên đã bắn ra khỏi lẫy nỏ. -
Phụ nữ người Giáy Sa Pa chuyển sang làm kinh tế du lịch
Chị em phụ nữ người dân tộc Giáy ở xã Tả Van (Sa Pa, Lào Cai) đã chuyển đổi nếp nghĩ cách làm, chuyển mô hình kinh tế gắn với nông nghiệp sang phát triển kinh tế du lịch, góp phần thay đổi nghề nghiệp, thu nhập cho bản thân và gia đình. -
Tìm được đầu ra cho sản phẩm từ ý tưởng giản đơn
Loay hoay tìm đầu ra cho sản phẩm trong những ngày đầu khởi nghiệp, chị Trần Thị Việt Liên (SN 1978) đã tìm ra hướng đi mới, đó là lấy bò khô rắc lên bánh tráng, thay vì bán bò khô đơn lẻ. Tiếp tục sáng tạo các hương vị mới, đến nay, Davifood đã trở thành thương hiệu đồ ăn vặt độc đáo của thành phố Đà Nẵng. -
Hợp tác triển khai mô hình tạo lập sinh kế bền vững cho hội viên phụ nữ
Từ năm 2024, mô hình dịch vụ gia đình "Cùng MAGGI nấu nên cơ nghiệp" sẽ được triển khai rộng rãi ở 8/20 tỉnh triển khai chương trình "Nestlé đồng hành cùng phụ nữ" nhằm hướng tới đa dạng hóa cơ hội tạo lập sinh kế bền vững cho hội viên phụ nữ. -
Góc khuất của những buổi livestream bán hàng
Làm quen với hình thức livestream bán hàng từ tháng 11/2023, chị Lê Huyền Thanh (tỉnh Bắc Giang) cho biết, với doanh nghiệp nhỏ, livestream là một kênh bán hàng hiệu quả. Qua các phiên phát trực tiếp, người bán có thể tiếp cận được một lượng lớn khách hàng, gấp nhiều lần so với việc đăng bài hoặc chạy quảng cáo. -
Hành trình nâng tầm giá trị của trái bưởi non
Mô hình kinh tế mà chị Nguyễn Thị Thanh Tâm (SN 1988 tại Đà Nẵng) đang thực hiện là một mô hình kinh tế tuần hoàn. Với mô hình này, chị Tâm đã làm ra sản phẩm giúp nâng tầm giá trị trái bưởi non, tái tạo tài nguyên theo một vòng khép kín, giảm thiểu ô nhiễm môi trường để ứng phó với biến đổi khí hậu. -
Vượt qua bệnh tật, khởi nghiệp ở tuổi U60
Khởi nghiệp ở tuổi ngoài 50, bà Đào Thị Hà, chủ cơ sở nuôi trồng đông trùng hạ thảo Phúc Khang (tỉnh Nam Định), chia sẻ với PNVN về hành trình khởi nghiệp của mình. -
Cô gái Hà Nội bỏ phố lên sơn cước Đồng Văn khởi nghiệp homestay
Năm 2021, ở tuổi 34, cô gái Hà Nội Phạm Thị Lan Anh đang yên ổn với mức lương 300 triệu- 400 triệu đồng/năm bỗng có quyết định “không giống ai”: Xin nghỉ việc để lên vùng cao Hà Giang khởi nghiệp. “Bước ngoặt” ấy đến sau khi Lan Anh đặt chân đến làng cổ Lô Lô Chải và cô nhận ra “con tim của mình đã đặt lại ở ngôi làng đẹp tựa cổ tích này”. -
Sóc Trăng: Mô hình Tổ phụ nữ đan giỏ bẹ giúp phụ nữ Mỹ Xuyên tăng thu nhập
Mô hình Tổ phụ nữ đan giỏ bẹ do Hội LHPN thị trấn Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng triển khai là một trong nhiều mô hình kinh tế tập thể hiệu quả, góp phần từng bước nâng cao thu nhập và chất lượng đời sống cho hội viên phụ nữ trên địa bàn. -
Những phụ nữ “giữ lửa” văn hoá Mường ở Nho Quan, Ninh Bình
Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh Ninh Bình, nơi hội tụ của 28 dân tộc anh em với số dân hơn 174 nghìn người; trong đó, đồng bào dân tộc Mường chiếm 17%, sinh sống tập trung ở các xã Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long và rải rác xen kẽ ở các xã: Quảng Lạc, Văn Phương, Yên Quang, Thạch Bình, Xích Thổ, Gia Sơn... -
Người phụ nữ khuyết tật khiến vỏ ốc nở hoa
Cuộc sống gắn liền với chiếc xe lăn bởi đôi chân co rút không đi lại được và bàn tay phải bị biến dạng nhưng chị Ngọc Hiếu không đầu hàng số phận. Chị đã biến những chiếc vỏ ốc bỏ đi thành bức tranh nghệ thuật, thay đổi cuộc đời của chính mình. -
CLB phụ nữ khởi nghiệp quận Tân Phú (TPHCM) giúp chị em giữ vững tinh thần khởi nghiệp
Câu lạc bộ (CLB) phụ nữ khởi nghiệp quận Tân Phú (TPHCM) vừa tổ chức chương trình tổng kết hoạt động năm 2023 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024. -
Mẹt cơm làng của phụ nữ Kon Plông gây ấn tượng với du khách
Qua 3 tháng hợp tác xã T'Măng Deeng đi vào hoạt động, những thành quả ban đầu đã khẳng định hướng đi đúng của Hội LHPN Kon Plông, tỉnh Kon Tum. -
Người phụ nữ mang cây “xóa đói giảm nghèo” về với Cò Nòi
Những ngày này, các vườn dâu tây tại xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn (tỉnh Sơn La) bắt đầu vào mùa chín rộ sáng rực một màu đỏ. Nhiều năm qua, những cây dâu quê hương Nhật Bản này đã trở thành cây xoá đói giảm nghèo của bà con nơi đây. -
Thái Bình: Sức bật mới từ mô hình “Phụ nữ phát triển kinh tế với trồng cây vụ đông”
Từ việc các hộ dân chỉ quen trồng rau màu với diện tích canh tác nhỏ lẻ, chưa có thị trường tiêu thu ổn định nay mô hình “Phụ nữ phát triển kinh tế với trồng cây vụ đông” ở xã Đông Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình đã tạo sức bật mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, góp phần phát triển kinh tế bền vững cho địa phương. -
Chuyện về người phụ nữ nâng tầm cây sả ở vùng đất nghèo
Chứng kiến người dân vật lộn với cây trồng sả nhưng không mang lại kết quả, bà Nguyễn Thị Bình đã tìm tòi, học hỏi và nâng tầm thứ cây trồng chủ lực ở vùng quê nghèo của tỉnh Hòa Bình từ đó góp phần gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo cho người dân tộc Mường, Dao. -
Sản xuất tinh dầu sả, tinh dầu tràm đạt doanh thu hơn 1 tỷ đồng mỗi năm
Khởi nghiệp với vốn là con số 0, chị Trần Thị Như Oanh (xã Nam Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) đã mạnh dạn vay 80 triệu đồng để đầu tư 6ha đất, cùng với diện tích 4ha gia đình có, trồng sả trên tổng diện tích 10ha. -
Thôn nữ dân tộc Tày thành công với loại “hạt tỉ đô” ở vùng đất Lâm Hà
Sản phẩm hạt Mắc ca sấy mang thương hiệu Mắc ca Tân Thanh được tạo nên bởi những thanh niên là con em các dân tộc thiểu số người Tày, Nùng, Dao, Thái... đang sinh sống ở Tây Nguyên. -
Nhiều mô hình nông nghiệp giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ở Bình Thuận thoát nghèo
Việc triển khai các mô hình nông nghiệp có hiệu quả đã giúp cuộc sống của nhiều chị em phụ nữ người Hoa, người Tày trên địa bàn xã Sông Bình (huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) ổn định và hướng tới thoát nghèo bền vững. -
"Tổ phụ nữ mua bán trái thốt nốt" hỗ trợ phụ nữ Khmer phát triển kinh tế
Ngay sau khi thành lập, “Tổ phụ nữ mua bán trái thốt nốt” ở xã An Tức (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã ngày càng phát huy được hiệu quả, góp phần giúp cuộc sống của hội viên, phụ nữ là người Khmer ngày càng tốt hơn. -
Phụ nữ với khát vọng khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa
Là “phái yếu”, nhưng ngày nay, thực tế đã chứng minh phụ nữ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Phát huy tài nguyên bản địa, nhiều phụ nữ đang mạnh dạn, tự tin mang khát vọng khởi nghiệp của mình vươn cao, vươn xa, lan tỏa và hòa chung vào làn sóng khởi nghiệp quốc gia. -
Mô hình "3 biết, 2 hỗ trợ" giúp phụ nữ Khmer phát triển kinh tế
Mô hình “3 biết, 2 hỗ trợ” tạo điều kiện cho chị em phụ nữ, nhất là phụ nữ dân tộc Khmer trên địa bàn thị trấn Định An (huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) có nguồn vốn phát triển kinh tế, vươn lên ổn định cuộc sống.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.