-
Hậu Giang: Phát huy tiềm năng sẵn có tạo việc làm cho hội viên phụ nữ từ cây lục bình
Với địa hình sông ngòi chằng chịt đã mang đến cho Hậu Giang nhiều nguồn lợi từ thiên nhiên, trong đó phải kể đến cây lục bình. -
Quảng Ngãi: Phụ nữ Ca Dong tự tin livestream, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm ổi rubi ruột đỏ
Tại xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, những người phụ nữ dân tộc Ca Dong mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin, livestream giới thiệu giống ổi rubi ruột đỏ, giúp kéo gần khách hàng với sản phẩm hàng hóa ở một xã xa xôi nhất của huyện miền núi xa nhất tỉnh Quảng Ngãi. -
Kỷ yếu Giải thưởng Nguyễn Thị Định lần thứ nhất
Cổng Thông tin điện tử Hội LHPN Việt Nam trân trọng giới thiệu Kỷ yếu Giải thưởng Nguyễn Thị Định lần thứ nhất, năm 2024 -
Cô gái trẻ “bỏ phố về rừng” với ước mơ mang lợi ích đến cộng đồng
Từng là học sinh trường chuyên, được gia đình định hướng vào làm việc ở cơ quan nhà nước để có sự ổn định nhưng Mai Thị Mỹ Lâm đã quyết định bước ra khỏi “vùng an toàn”, bỏ phố về rừng để cùng nhóm bạn khởi nghiệp hướng tới cộng đồng. -
Điểm tựa cho phụ nữ dân tộc thiểu số yếu thế tại Hòa Bình
Dành trọn tâm huyết vào nghề thổ cẩm truyền thống của bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình; chị Vì Thị Thuận không chỉ tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại địa phương, mà còn xây dựng được mái ấm giúp người khuyết tật, phụ nữ yếu thế ổn định cuộc sống. -
Phát triển vùng trồng nấm mèo nhờ liên kết để sản xuất bền vững
Nhờ liên kết chặt chẽ với người trồng, mô hình sản xuất phôi nấm của gia đình chị Nguyễn Thiên Thủy (trú tại thôn Thanh Hương 2, xã Lộc Thanh, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) đã gặt hái nhiều thành công. -
Sản xuất thịt trâu gác bếp theo mô hình "từ trang trại đến bàn ăn"
Nhắc đến thịt trâu gác bếp, nhiều người thường nghĩ đến đặc sản của vùng Tây Bắc. Nhưng ít ai biết rằng ở xã Thành Tân (huyện Thạch Thành, Thanh Hoá), chị Trần Thị Mai đã khởi nghiệp và phát triển món ăn này thành thương hiệu uy tín. -
Kon Tum: Ra mắt Tổ hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gạo lứt đỏ
Chiều 19/8, tại xã Măng Bút, huyện Kon Plông (Kon Tum), Hội LHPN huyện Kon Plông đã ra mắt mô hình "Tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ gạo lứt đỏ". Tổ hợp tác được triển khai tại làng Măng Buk, xã Măng Bút, huyện Kon Plông, có 10 thành viên, do chị Y Siêu làm tổ trưởng. -
"Để thành công, cần xác định rõ mục đích khởi nghiệp của mình"
Đang có công việc ổn định ở TPHCM, chị Phan Thị Ngọc Bích, Giám đốc Công ty TNHH Sâm Hoàng Ngọc, quyết định nghỉ việc, về quê nhà Long An khởi nghiệp. -
Tạo điểm tựa giảm nghèo cho phụ nữ với trái hồng không hạt Gia Thanh
Một trong những sản phẩm thế mạnh của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, là quả hồng không hạt ở xã Gia Thanh. -
Tiên phong và đón đầu thị trường để đạt được thành công
Đây là một trong những bí quyết chị Nghiêm Hiền - CEO BB HERB - chia sẻ -
Chị em dân tộc thiểu số làm kinh tế hiệu quả từ mô hình Tổ liên kết nuôi gà ri lai
Mỗi năm cung cấp ra thị trường 50.000 con gà, Tổ liên kết nuôi gà ri lai do Hội LHPN huyện Tu Vũ, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, thành lập đã mang lại điểm tựa thoát nghèo cho nhiều hộ gia đình dân tộc thiểu số ở xã miền núi. -
Thoát nghèo nhờ mô hình tổ hợp tác rau an toàn
Với mục tiêu phát triển nông sản của địa phương theo quy trình sản xuất sạch, an toàn với người tiêu dùng, Tổ hợp tác (THT) trồng rau an toàn Khu Thiện 2, xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đang phát huy được lợi thế và hoạt động hiệu quả. -
Độc đáo nghề vẽ tranh kính của người Khmer
Mặc dù điều kiện sinh hoạt, kiến trúc nhà ở và nhu cầu của nguời dân Khmer đã có nhiều thay đổi, song khi bước chân vào ngôi nhà của đồng bào Khmer, chúng ta dễ dàng bắt gặp những bức tranh kính được đặt ở cửa nhà. -
Lào Cai: Phụ nữ xã Lùng Phình phát triển rau ôn đới để thoát nghèo
Tận dụng lợi thế vùng cao có khí hậu mát mẻ quanh năm, phụ nữ người Phù Lá, người Mông ở xã Lùng Phình (huyện Bắc Hà, Lào Cai), đã chọn hướng canh tác rau ôn đới để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. -
Phụ nữ Pa Kô đưa đặc sản địa phương lên mạng xã hội
Đã và đang khôi phục lại giống chuối đặc sản địa phương, chị em phụ nữ Pa Kô ở xã Tà Rụt giờ đây còn có thể tự bán hàng, kết nối thị trường thông qua mạng xã hội như Facebook, Zalo… từ đó vươn lên làm chủ về tài chính. -
Nghề đan bèo tây tạo việc làm lúc nông nhàn cho lao động nữ ở Thái Bình
Nỗi đau đầu "giặc" bèo tây chấm dứt khi vợ chồng anh Nguyễn Trường Giang (trú tại thôn Thọ Trung, xã Minh Phú, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đưa nghề đan bèo tây về xã Minh Phú. Từ chỗ là thứ cây bỏ đi, giờ đây, bèo tây trở thành nguồn nguyên liệu tạo ra những sản phẩm thủ công bền, đẹp, thân thiện với môi trường. -
Cô gái 9X khởi nghiệp vì muốn tạo việc làm cho phụ nữ lớn tuổi
Tận dụng những tiềm năng, lợi thế của quê hương, chị Nguyễn Thị Cẩm Nhung (thôn Ngô Xá Đông, xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) đã quyết định học nghề truyền thống và phát triển thành nhà xưởng có quy mô lớn về sản xuất chổi đót. -
Khởi nghiệp vì muốn hương chè xanh quê hương "bay xa"
Từ tình yêu với cây chè Phú Thọ, chè có vị chát đậm, hương thơm đặc trưng hơn so với các vùng chè khác, chị Nguyễn Thị Nguyệt (53 tuổi) đã quyết định gây dựng thương hiệu Chè xanh Ngọc Lập. -
Kiến thức và nguồn vốn là "chìa khóa" để mở "cánh cửa" khởi nghiệp
“Trước đây, cả 2 vợ chồng đều sống bằng nghề may và thường xuyên nhận đơn hàng may đồng phục cho nhân viên các nhà hàng. Khi dịch Covid-19 bùng phát, đơn hàng không có. Từ năm ngoái đến nay, kinh tế có dấu hiệu hồi phục. Tôi bắt đầu nhận được 2-3 đơn hàng nhưng cũng không đủ trang trải cho cuộc sống gia đình”, chị Nguyễn Tứ Hương (phường 19, quận Bình Thạnh, TPHCM) tâm sự. -
Để khởi nghiệp thành công, cần kiên trì với con đường mình đã chọn
Đó là kinh nghiệm được chị Trần Thị Thu Hồng (37 tuổi, ngụ ấp Phú Ninh, xã Phú Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre), đúc rút được sau quá trình khởi nghiệp của mình. -
2 nữ start up không sợ khó, chẳng ngại thay đổi
Kinh doanh thực phẩm là công việc không dễ nhưng Phương chọn "ngách" của mình là trái cây sạch, phục vụ khách hàng mong muốn được sử dụng trái cây an toàn, chất lượng đảm bảo. -
Thanh Hoá: HTX sản xuất nông sản do phụ nữ làm chủ Thiệu Nguyên mang lại thu nhập tốt cho thành viên
Từ 4 giờ sáng, nhiều chị em trong HTX sản xuất nông sản do phụ nữ làm chủ Thiệu Nguyên (xã Thiệu Nguyên, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hoá) đã gọi nhau ra đồng thu hoạch lạc để tránh nắng. Vụ lạc xuân - hè năm nay được mùa, hạt đều chắc và ngọt nên được giá. -
Yên Bái: Phụ nữ Mường Lai tăng thu nhập từ nghề thủ công truyền thống
Vốn chỉ là các sản phẩm tự cung tự cấp được sử dụng tại mỗi gia đình, nhưng nhờ nhanh nhạy nắm bắt được thị hiếu tiêu dùng của khách du lịch, một nhóm chị em phụ nữ dân tộc Tày ở xã Mường Lai (huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) đã biến các sản phẩm đan lát thủ công truyền thống của địa phương thành sản phẩm hàng hóa phục vụ khách hàng gần xa. -
Thanh Hóa: Triển vọng từ các "Nhóm phụ nữ tự lực giúp nhau làm kinh tế"
Sau 6 tháng miệt mài học nghề làm tóc miễn phí do Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển phụ nữ Thanh Hóa (Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá) tổ chức, chị Triệu Thị Pham đã quyết định về quê nhà ở xã Pù Nhi (huyện Mường Lát) mở một cửa hàng nhỏ để thực hành nghề và tạo thêm việc làm cho nhiều chị em khác trong xã. -
Người phụ nữ Tày thành công với nghề làm chè
Sau những năm tháng miệt mài cố gắng, người phụ nữ dân tộc Tày ở Huyện Yên Minh (Hà Giang) đã thành công đưa thương hiệu chè Ngam La vươn ra thị trường trong và ngoài nước, mang lại việc làm, thu nhập cho nhiều hộ nông dân. -
Lào Cai: Phụ nữ Tày ở Nghĩa Đô thay đổi nếp nghĩ, cách làm để phát triển du lịch
Từ những người nông dân gắn với trồng trọt và chăn nuôi làm kế sinh nhai chính, khoảng chục năm trở lại đây, phụ nữ Tày ở xã Nghĩa Đô (Bảo Yên, Lào Cai) đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm để chuyển sang phát triển du lịch cộng đồng một cách mạnh mẽ, gặt hái được những thành quả đáng ghi nhận. -
Tạo động lực cho phụ nữ dân tộc Pà Thẻn vươn lên phát triển kinh tế
"Tôi tin rằng bằng cách nâng cao chất lượng búp chè, tạo ra giá trị cho chè bằng chế biến chè khô, chúng tôi có thể cải thiện mức sống của những người trồng chè, đặc biệt là phụ nữ dân tộc Pà Thẻn vì họ là lao động chính trong chuỗi giá trị chè", chị Hủng Thị Dạng, thôn Thượng Bình, xã Yên Thành, tỉnh Hà Giang chia sẻ. -
"Đánh thức" những mùa vàng ở Mường Vi
Mong muốn đưa gạo đặc sản quê hương vươn xa, chị Phạm Thị Hảo đã quyết định thành lập Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Hảo Anh vào tháng 5/2019 với sứ mệnh "đánh thức những mùa vàng", xây dựng hợp tác xã kiểu mới gắn với phát triển đặc sản gạo Séng Cù Mường Vi. -
Ưu tiên phát triển dòng sản phẩm trái cây sấy thăng hoa
Gần 7 năm khởi nghiệp, qua nhiều gian nan, cuối cùng chị Nguyễn Thị Ngọc Hương (Giám đốc Công ty TNHH Thương mại, xuất nhập khẩu Macca sachi Thịnh Phát, tỉnh Đắk Nông) đã được nếm những quả ngọt thành công.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.