-
Thôn nữ dân tộc Tày thành công với loại “hạt tỉ đô” ở vùng đất Lâm Hà
Sản phẩm hạt Mắc ca sấy mang thương hiệu Mắc ca Tân Thanh được tạo nên bởi những thanh niên là con em các dân tộc thiểu số người Tày, Nùng, Dao, Thái... đang sinh sống ở Tây Nguyên. -
Nhiều mô hình nông nghiệp giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ở Bình Thuận thoát nghèo
Việc triển khai các mô hình nông nghiệp có hiệu quả đã giúp cuộc sống của nhiều chị em phụ nữ người Hoa, người Tày trên địa bàn xã Sông Bình (huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) ổn định và hướng tới thoát nghèo bền vững. -
"Tổ phụ nữ mua bán trái thốt nốt" hỗ trợ phụ nữ Khmer phát triển kinh tế
Ngay sau khi thành lập, “Tổ phụ nữ mua bán trái thốt nốt” ở xã An Tức (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã ngày càng phát huy được hiệu quả, góp phần giúp cuộc sống của hội viên, phụ nữ là người Khmer ngày càng tốt hơn. -
Phụ nữ với khát vọng khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa
Là “phái yếu”, nhưng ngày nay, thực tế đã chứng minh phụ nữ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Phát huy tài nguyên bản địa, nhiều phụ nữ đang mạnh dạn, tự tin mang khát vọng khởi nghiệp của mình vươn cao, vươn xa, lan tỏa và hòa chung vào làn sóng khởi nghiệp quốc gia. -
Mô hình "3 biết, 2 hỗ trợ" giúp phụ nữ Khmer phát triển kinh tế
Mô hình “3 biết, 2 hỗ trợ” tạo điều kiện cho chị em phụ nữ, nhất là phụ nữ dân tộc Khmer trên địa bàn thị trấn Định An (huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) có nguồn vốn phát triển kinh tế, vươn lên ổn định cuộc sống. -
Chương trình “Khởi nghiệp thông minh” đem lại giá trị cho gần 1.000 phụ nữ
Chương trình “Khởi nghiệp thông minh dành cho phụ nữ” đã đem lại giá trị cho gần 1.000 phụ nữ đang khởi nghiệp hoặc trong quá trình phát triển sự nghiệp. -
Biến rác thành nước rửa chén, tạo thu nhập cho hội viên, phụ nữ
Mô hình khởi nghiệp sản xuất và kinh doanh nước rửa chén sinh học Bình Ngọc (xã Bình Ngọc, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) được phát triển từ mô hình "Phụ nữ tái chế chất thải hữu cơ thành nước tẩy rửa sinh học". -
Vượt qua nỗi đau, người phụ nữ khởi nghiệp bằng mô hình nuôi heo ăn thảo dược
Vượt qua biến cố, đau thương mất mát, chị Nguyễn Thị Hoài Sen khởi nghiệp với mô hình chăn nuôi lợn bằng thảo dược. -
Nữ doanh nhân đưa thương hiệu Việt vươn xa
Từ những nguyên liệu quen thuộc của địa phương, các nữ doanh nhân đã sáng tạo thành những sản phẩm mang thương hiệu riêng, chinh phục người tiêu dùng trong nước và quốc tế. -
Tạo đột phá cho đặc sản địa phương
“Khoa học công nghệ đã mang lại những lợi thế về giá trị gia tăng một cách đột phá cho sản phẩm của khu vực, tiếp cận được với thị trường ở trong nước, phấn đấu vào hệ thống phân phối hiện đại", ông Nguyễn Văn Hội, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương (Bộ Công Thương), cho biết.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.