-
Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tiếp tục phối hợp chặt chẽ cùng Hội LHPN Việt Nam triển khai Đề án 01
Ông Nguyễn Mạnh Cường, Phó Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, chia sẻ về công tác phối hợp với Hội LHPN Việt Nam thực hiện Đề án "Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030" (Đề án 01). -
Phú Yên: Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ qua hoạt động hỗ trợ phụ nữ thành lập, phát triển hợp tác xã
Từ năm 2023 đến nay, các cấp Hội LHPN tỉnh Phú Yên hỗ trợ thành lập mới 10 HTX do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho nhiều lao động nữ tại địa phương; hỗ trợ 40 HTX do phụ nữ quản lý tiếp cận tín dụng từ các tổ chức tài chính. -
Yên Bái: Tổ hợp tác phát triển kinh tế từ nghề truyền thống
Được sự hỗ trợ của Hội LHPN xã Chế Cu Nha (huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái), chị Lý Thị Ninh đã thành lập “Tổ hợp tác sản xuất thổ cẩm”, tập hợp chị em người Mông cùng phát triển hàng thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình. -
Đồng Tháp: Thực hiện Đề án 01 góp phần thúc đẩy bình đẳng giới
Tại tỉnh Đồng Tháp, việc triển khai thực hiện Đề án 01 đã đạt hiệu quả, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần thúc đẩy bình đẳng giới trong nhiều lĩnh vực. -
Khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ: Tăng gắn kết với tổ chức Hội thông qua mô hình kinh tế tập thể
Không chỉ là môi trường nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ, hợp tác xã, tổ hợp tác do phụ nữ tham gia quản lý còn góp phần tăng gắn kết giữa hội viên, phụ nữ với tổ chức Hội LHPN Việt Nam. -
Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý: Nhìn từ kinh nghiệm của phụ nữ Phú Thọ
Sau hơn 1 năm triển khai, thực hiện Đề án "Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030" (sau đây gọi tắt là Đề án 01) trong các cấp Hội LHPN tỉnh Phú Thọ, bước đầu đã tạo được sự chuyển biến tích cực trong tư duy làm kinh tế, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế. -
Mô hình hợp tác xã tại Thái Nguyên: Điểm tựa để chị em vươn lên
Không chỉ có thêm thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tại các hợp tác xã do phụ nữ quản lý, chị em còn tích cực hỗ trợ nhau trong đời sống, cùng nhau vươn lên. -
Hợp tác xã do phụ nữ quản lý "cất cánh" từ chuyển đổi số
Việc chủ động ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, phát triển thương mại điện tử… đã mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các hợp tác xã (HTX) do phụ nữ quản lý. -
Cần gỡ "nút thắt" về vốn cho hợp tác xã do phụ nữ quản lý
Có lợi thế là nằm ngay tại vùng trồng quế, với nguồn nguyên liệu dồi dào nhưng “nút thắt” về vốn đã khiến Hợp tác xã (HTX) Quế Trà My - Minh Phúc (xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam) khó có thể mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất. Làm thế nào để tiếp cận được nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng hiện cũng là trăn trở của nhiều HTX do phụ nữ quản lý tại tỉnh Quảng Nam. -
Kon Tum: Tổ chức Diễn đàn tư vấn, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tập thể
Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Kon Tum vừa tổ chức Diễn đàn tư vấn chính sách phát triển kinh tế tập thể (KTTT), kết nối tín dụng cho các mô hình KTTT do phụ nữ tham gia quản lý, điều hành năm 2024. -
Ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã
Chính phủ ban hành Nghị định số 113/2024/NĐ-CP ngày 12/9/2024 quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã; trong đó quy định cụ thể các tiêu chí phân loại hợp tác xã. -
Hải Dương: Tập huấn khởi nghiệp và hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ làm chủ cho 600 hội viên
Nhằm nâng cao năng lực cho hội viên, phụ nữ các cấp trên địa bàn tỉnh trong sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế Hợp tác xã, Hội LHPN tỉnh Hải Dương vừa phối hợp với Hội LHPN 12 huyện, thị, thành phố tổ chức 12 lớp tập huấn khởi nghiệp và hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ làm chủ. -
Thoát nghèo nhờ mô hình tổ hợp tác rau an toàn
Với mục tiêu phát triển nông sản của địa phương theo quy trình sản xuất sạch, an toàn với người tiêu dùng, Tổ hợp tác (THT) trồng rau an toàn Khu Thiện 2, xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đang phát huy được lợi thế và hoạt động hiệu quả. -
Xây dựng tiêu chí “văn hóa, trách nhiệm cộng đồng” trong các HTX do phụ nữ tham gia quản lý, điều hành là cần thiết
Vừa qua, tại thành phố Thái Nguyên, TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến xây dựng tiêu chí “Mỗi hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý là một tổ chức kinh tế tập thể văn hóa, trách nhiệm cộng đồng”. -
Hưng Yên: Ghi thêm nhiều dấu ấn sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ các cấp
Thông tin tại Hội nghị Sơ kết đánh giá giữa nhiệm kỳ Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh lần thứ XVI, Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII của Hội LHPN tỉnh Hưng Yên cho thấy nửa đầu nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội, các cấp Hội LHPN tỉnh đã ghi thêm nhiều dấu ấn trong phong trào, công tác Hội. -
Sản phẩm chuối Vân Nam cho thu tiền tỷ mỗi năm
Với 240 ha đất nông nghiệp; trong đó 120 ha trồng chuối, mỗi tháng Hợp tác xã Vân Nam, xã Vân Nam (huyện Phúc Thọ - Hà Nội) đã cung cấp cho thị trường khoảng 30 tấn chuối sạch thu về gần 250 triệu đồng. Hiện sản phẩm "Chuối Vân Nam" của Hợp tác xã Vân Nam đã được thành phố Hà Nội chứng nhận đạt tiêu chuẩn 3 sao trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). -
Người phụ nữ Tày thành công với nghề làm chè
Sau những năm tháng miệt mài cố gắng, người phụ nữ dân tộc Tày ở Huyện Yên Minh (Hà Giang) đã thành công đưa thương hiệu chè Ngam La vươn ra thị trường trong và ngoài nước, mang lại việc làm, thu nhập cho nhiều hộ nông dân. -
Cần có thêm dự án hỗ trợ phụ nữ nông thôn khởi nghiệp
Bà Nguyễn Thanh Hiền, Chủ tịch Hội LHPN huyện Châu Thành (tỉnh Bến Tre), cho biết, từ chỗ ngại ngần mỗi khi nhắc đến chuyện khởi nghiệp, giờ đây, nhiều hội viên, phụ nữ trên địa bàn đã tích cực khởi sự kinh doanh. -
"Đánh thức" những mùa vàng ở Mường Vi
Mong muốn đưa gạo đặc sản quê hương vươn xa, chị Phạm Thị Hảo đã quyết định thành lập Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Hảo Anh vào tháng 5/2019 với sứ mệnh "đánh thức những mùa vàng", xây dựng hợp tác xã kiểu mới gắn với phát triển đặc sản gạo Séng Cù Mường Vi. -
Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Trần Lan Phương làm Ủy viên Ban Chỉ đạo quốc gia về kinh tế tập thể
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 463/QĐ-TTg ngày 29/5/2024 phê duyệt danh sách thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia về kinh tế tập thể (Ban Chỉ đạo). -
Điểm sáng từ mô hình Tổ hợp tác chè xanh
Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là những nội dung trọng tâm của dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”. Mô hình Tổ hợp tác Chè xanh Đá Trắng, xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, là một mô hình kinh tế cho thấy phụ nữ dân tộc thiểu số nơi đây đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm. -
Phú Thọ: Điểm sáng từ mô hình Tổ hợp tác chè xanh
Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là những nội dung trọng tâm của dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”. Mô hình Tổ hợp tác Chè xanh Đá Trắng, xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, là một mô hình kinh tế cho thấy phụ nữ dân tộc thiểu số nơi đây đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm. -
Phú Thọ: Phụ nữ dân tộc Mường giảm nghèo nhờ cây nghệ
Cùng nhau lập tổ liên kết sản xuất để làm kinh tế, thoát nghèo, phụ nữ dân tộc Mường ở thị trấn Yên Lập, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, đã chọn tinh bột nghệ làm sản phẩm khởi nghiệp. Từ mô hình cho thấy chị em đã có hướng đi làm chủ kinh tế từ nguồn nông sản bản địa. -
Đắk Lắk: Phụ nữ buôn Tơng Sinh cải tạo đất vườn vươn lên giảm nghèo
Nhờ thực hiện Cuộc vận động "Thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong phát triển kinh tế hộ gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số" (DTTS), đời sống, tư tưởng hội viên, phụ nữ buôn Tơng Sinh, xã Ea Đar (huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk) đã có nhiều thay đổi tích cực. -
Thái Bình: Tập huấn nâng cao năng lực phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã cho 160 cán bộ Hội
Trong 3 ngày (25-27/3), Hội LHPN tỉnh Thái Bình phối hợp với Ban Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, Hội LHPN Việt Nam, tổ chức tập huấn nâng cao năng lực phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã cho 160 cán bộ Hội và Ban lãnh đạo, thành viên hợp tác xã, tổ hợp tác do phụ nữ tham gia quản lý. -
Tôn vinh 100 Ngôi sao Hợp tác xã năm 2024
100 Hợp tác xã hạt nhân, nòng cốt, đi đầu trong thực hiện hiệu quả các phong trào phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trên cả nước đã vinh dự được nhận giải “Ngôi sao Hợp tác xã” lần thứ nhất - Co-opStar Awards 2024. -
Hội LHPN Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác cùng Liên minh HTX Việt Nam
Diễn đàn Hợp tác xã Quốc gia năm 2024 với chủ đề “Phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm” vừa diễn ra sáng 11/4/2024 tại Trung tâm Hội nghị quốc tế (Hà Nội). Trong khuôn khổ diễn đàn, Hội LHPN Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác cùng Liên minh HTX Việt Nam. -
Thái Bình: Khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, tiềm năng và sức sáng tạo của phụ nữ
Chị Đinh Thị The, Chủ tịch Hội LHPN huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã chia sẻ với Báo PNVN về bí quyết thực hiện thành công đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” trong thời gian qua tại địa phương. -
Hỗ trợ phụ nữ nông thôn ứng dụng công nghệ thông tin vào quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm
Đó là chia sẻ của chị Đặng Thị Thu, Chủ tịch Hội LHPN xã Thanh Tân, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình về kế hoạch tiếp tục thực hiện hiệu quả Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” tại địa phương trong thời gian tới. -
Tiếp sức cho các Hợp tác xã phát triển bền vững
Tháng hành động vì Hợp tác xã năm 2024 chính thức phát động vào ngày 29/9 tại Ninh Bình. Thời gian cao điểm của Tháng hành động diễn ra từ ngày 29/3 đến 29/4/2024 với chủ đề “Vì sự phát triển bền vững của hợp tác xã”. -
Thái Bình: Tập huấn nâng cao năng lực phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã cho 160 cán bộ Hội
Trong 3 ngày (25-27/3), Hội LHPN tỉnh Thái Bình phối hợp với Ban Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, Hội LHPN Việt Nam, tổ chức tập huấn nâng cao năng lực phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã cho 160 cán bộ Hội và Ban lãnh đạo, thành viên hợp tác xã, tổ hợp tác do phụ nữ tham gia quản lý. -
Phân loại các đối tượng hội viên cần ưu tiên giúp đỡ để hỗ trợ khởi nghiệp
Chị Nguyễn Thị Chi, Chủ tịch Hội LHPN xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương), chia sẻ với PNVN về kế hoạch triển khai “Đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” ở địa phương trong thời gian tới tại địa bàn nông thôn. -
Hợp tác triển khai mô hình tạo lập sinh kế bền vững cho hội viên phụ nữ
Từ năm 2024, mô hình dịch vụ gia đình "Cùng MAGGI nấu nên cơ nghiệp" sẽ được triển khai rộng rãi ở 8/20 tỉnh triển khai chương trình "Nestlé đồng hành cùng phụ nữ" nhằm hướng tới đa dạng hóa cơ hội tạo lập sinh kế bền vững cho hội viên phụ nữ. -
Tạo việc làm ổn định cho 5.000 thành viên, lao động nữ trong hợp tác xã và 15.000 lao động nữ trong tổ hợp tác
Đây là một trong số những mục tiêu cụ thể được Hội LHPN Việt Nam đề ra trong kế hoạch triển khai, thực hiện Đề án “Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030” (Đề án 01) năm 2024. -
Mẹt cơm làng của phụ nữ Kon Plông gây ấn tượng với du khách
Qua 3 tháng hợp tác xã T'Măng Deeng đi vào hoạt động, những thành quả ban đầu đã khẳng định hướng đi đúng của Hội LHPN Kon Plông, tỉnh Kon Tum. -
Người phụ nữ mang cây “xóa đói giảm nghèo” về với Cò Nòi
Những ngày này, các vườn dâu tây tại xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn (tỉnh Sơn La) bắt đầu vào mùa chín rộ sáng rực một màu đỏ. Nhiều năm qua, những cây dâu quê hương Nhật Bản này đã trở thành cây xoá đói giảm nghèo của bà con nơi đây. -
Tạo việc làm cho nữ lao động yếu thế từ sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Sau gần 20 năm hoạt động, Hợp tác xã (HTX) Đỗ Xuyên (huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) đã sản xuất hàng trăm loại sản phẩm từ tre, nứa, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng, đánh giá cao về chất lượng, tiện dụng và sáng tạo. -
Biến măng tre thành đặc sản
Không chỉ bán măng sơ chế, từ năm 2021, với kỹ thuật sản xuất, khai thác măng rừng bền vững và được sự cho phép của kiểm lâm, HTX Tân Xuân đã thu hoạch và xuất khẩu 15 tấn thành phẩm măng hốc muối chua. -
“Tổ phụ nữ liên kết sản xuất lúa sạch” giúp phụ nữ tăng thu nhập
Nhằm giúp hội viên phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, Hội LHPN xã Đăk Kôi (huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) đã xây dựng và triển khai mô hình “Tổ phụ nữ liên kết sản xuất lúa sạch”. Tham gia mô hình, các tổ viên được tiếp cận cùng một loại giống, được chia sẻ kinh nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó tạo sản phẩm có chất lượng tốt, giá trị cao, tăng thu nhập. -
Phụ nữ Huế: Liên kết để phát triển
Đó là cách các hội viên (HV) Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Hương Sơ, TP. Huế cùng nhau phát triển kinh tế từ những nghề có truyền thống lâu đời ở địa phương. Khi thành lập những tổ liên kết (TLK), tổ hợp tác (THT), HV không những chia sẻ cho nhau kinh nghiệm làm ăn mà họ còn cùng nhau phát triển thị trường, mở rộng quy mô buôn bán… -
Hợp tác xã dệt thổ cẩm giúp phụ nữ Ê Đê thoát nghèo
Không chỉ bảo tồn bản sắc văn hóa, Hợp tác xã Dệt thổ cẩm Tơng Bông, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk còn tạo công ăn việc làm cho phụ nữ, mang đến thu nhập ổn định, giúp hàng chục hộ gia đình từng bước thoát nghèo. -
Quảng Nam: Hợp tác xã mây tre đan nâng cao thu nhập cho phụ nữ DTTS
Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, HTX mây tre đan Ngọc Trà Vinh được thành lập, đã tạo sinh kế cho nhiều phụ nữ đồng bào DTTS cải thiện thu nhập, đồng thời gìn giữ nghề truyền thống của địa phương. -
Mô hình HTX hỗ trợ phụ nữ phát triển toàn diện
Mô hình kinh tế tập thể Hợp tác xã (HTX) góp phần tích cực triển khai các đề án, chương trình, giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu về bình đẳng giới, hỗ trợ phụ nữ nói chung và phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng không chỉ phát triển kinh tế mà còn tạo điều kiện phát triển toàn diện, nhất là những phụ nữ yếu thế, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn. -
Trà Vinh: Tổ hợp tác trồng hoa đậu biếc góp phần xây dựng nông thôn mới
Tổ hợp tác trồng hoa đậu biếc 1 ở ấp Khúc Ngay, xã Hiệp Mỹ Đông (huyện Cầu Ngang, Trà Vinh), đã góp phần thực hiện hiệu quả Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” gắn với xây dựng nông thôn mới tại địa phương. -
Mong phụ nữ Đề Thám có cơ hội quảng bá, tìm đầu ra bền vững cho sản phẩm
Đây là chia sẻ của chị Nông Ngọc Ánh, Chủ tịch Hội LHPN xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn khi nói đến những mong muốn tháo gỡ khó khăn, khuyến khích các chị em ở địa phương tiếp tục tự tin, mạnh dạn khởi nghiệp thành công hơn. -
Kinh tế tập thể tạo sinh kế cho phụ nữ miền núi A Lưới
Những mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) có thu nhập ổn định và giữ được văn hóa -
Phú Thọ: Nỗ lực kết nối giao thương sản phẩm cho hợp tác xã
Xác định kết nối giao thương, xúc tiến thương mại trong và ngoài tỉnh là giải pháp hiệu quả giúp các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có cơ hội kết nối, tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, từ đó thúc đẩy sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả và vị thế của kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường. -
Phụ nữ Hương Thuỷ làm chủ kinh tế
Những tổ liên kết hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, khởi nghiệp được thành lập và duy trì có hiệu quả, nguồn vốn vay ưu đãi kịp thời đến tay người có nhu cầu… góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện cho hội viên Hội HLHPN thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế khởi nghiệp và nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ. -
Nữ doanh nhân tìm cách “đưa thuyền vượt sóng dữ”
Hậu COVID-19 và những biến động trên thế giới khiến kinh tế đang hết sức khó khăn. Trong bối cảnh ấy, các nữ doanh nhân phải chật vật xoay xở, tìm mọi cách để doanh nghiệp tồn tại và không phải sa thải nhân viên hàng loạt. -
Bản sắc văn hóa của người Dao ở miền Sán Cố
Sán Cố là lối hát dao duyên từ bao đời nay của đồng bào Dao ở xã Quảng An, huyện Đầm Hà. Quảng An nơi có 9 dân tộc anh em sinh sống, trong đó người Dao đông nhất chiếm 55%.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.