• Kon Tum: Hội LHPN xã Đăk Dục giúp nhau thoát nghèo bền vững

    Để đồng hành cùng hội viên phụ nữ và hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế, Hội LHPN xã Đăk Dục (huyện Ngọc Hồi) đã chủ động phối hợp với các ngành, đơn vị liên quan đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, dạy nghề cho phụ nữ trong xã gắn với giới thiệu, tạo việc làm cho lao động nữ.
  • Các nữ doanh nhân đối diện và vượt qua khủng hoảng cuộc đời thế nào?

    Trong cuộc sống, khủng hoảng có thể ập đến bất cứ lúc nào, cho nên đừng bất ngờ khi nó xảy ra và khi nó đến rồi thì phải biết chấp nhận, đối diện và tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng đó.
  • Lào Cai: Nâng tầm giá trị mận Bắc Hà

    Là người dân tộc Phù Lá, chị Sải Thị Bích Huế, sinh năm 1989, trú tại thôn Na Pắc Ngam, xã Tà Chải, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, đã khởi nghiệp từ quả mận, một loại nông sản thế mạnh của địa phương.
  • Hợp tác xã Đặc sản Đồng Tháp kết nối và vươn xa

    Mới thành lập, nhưng bằng những chiến lược phát triển phù hợp, các sản phẩm của HTX Đặc sản Đồng Tháp không chỉ được thị trường cả nước biết đến thông qua sự hiện diện trên các sàn thương mại điện tử mà ngay cả thị trường truyền thống cũng chiếm được cảm tình từ người tiêu dùng.
  • Yên Bái: Gìn giữ và phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Mông

    Với vai trò tổ trưởng, chị Lý Thị Ninh đã cùng các thành viên Tổ hợp tác Thêu dệt thổ cẩm truyền thống (xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) từng bước vượt khó vươn lên, tự tin khởi nghiệp, giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của dân tộc mình.
  • Bắc Giang thành lập HTX Phụ nữ khởi nghiệp nông lâm nghiệp LOFICO Xuân Thành

    Hợp tác xã Phụ nữ khởi nghiệp nông lâm nghiệp LOFICO Xuân Thành tại xã Hương Lạc, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang được thành lập với 70 thành viên tham gia.
  • Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

    Hiện nay Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (Theo NĐ 98/2018/NĐ-CP) đã thực hiện được 3 năm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rất nhiều các Hợp tác xã và Doanh nghiệp chưa hiểu rõ nội dung của Nghị định này. Đây là một thiệt thòi rất lớn đối với các đơn vị đang tham gia sản xuất sản phẩm nông nghiệp. Vậy làm thế nào để nhận được sự hỗ trợ của nhà nước về liên kết tiêu thụ nông sản theo Nghị định 98?
  • Chuẩn bị cho công tác kiểm toán hợp tác xã

    Thực hiện theo QĐ 1318 ngày 22/07/2021 của TTCP về việc "Phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021 – 2025". Trong đó, mục 3 của phần Giải pháp đề cập đến vấn đề Tăng cường hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, tình hình thực hiện chính sách pháp luật về kinh tế tập thể, hợp tác xã để chấn chỉnh, phòng ngừa sai phạm và làm cơ sở hoàn thiện thể chế, chính sách cho kinh tế tạp thể mà nòng cốt là Hợp tác xã.
  • Hà Giang: Mong ước giản dị của nữ giám đốc trẻ người Mông

    Là một phụ nữ người Mông, từ chỗ không có công việc ổn định, nhưng với ý chí và nghị lực của mình, Sùng Thị Si (ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) đã vượt qua nhiều gian khó, trở thành tấm gương cho nhiều thanh niên dân tộc thiểu số noi theo.
  • OCOP là gì? Như thế nào là sản phẩm OCOP?

    Chương trình OCOP được thực hiện theo QĐ số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án Chương trình mỗi xã một sản phẩm (gọi tắt là Chương trình OCOP) giai đoạn 2018-2020. Đến hết năm 2020 đã có 63/63 tỉnh, thành phố thực hiện và đã đạt được 4.451 sản phẩm OCOP của 2.491 chủ thể.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả