• Tâm huyết giữ lửa nghề truyền thống, tạo việc làm và thu nhập cho bà con dân tộc thiểu số

    Chị Tạ Thị Liên sinh năm 1976, xã Quảng Sơn (huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông) là một trong những người tâm huyết với việc phát triển nghề truyền thống dệt từ tơ tằm, cho ra những sản phẩm thổ cẩm đặc sắc.
  • Gốc rễ của văn hóa là gia đình

    Nếu mỗi gia đình là một tế bào mạnh khỏe thì không có lý gì chúng ta không thể xây dựng được một quốc gia, một đất nước Việt Nam có nền văn hóa bản sắc. Khi đó, văn hóa sẽ là ngọn đuốc “soi đường cho quốc dân đi".
  • Chiếc gùi thân thiện với môi trường

    Phụ nữ làng Ô Rê 1 (xã Ia Grăng, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) vốn rất quen thuộc với việc dùng gùi đan trong sinh hoạt. Thói quen này không chỉ giúp nâng cao ý thức “sống xanh” mà còn nhắc nhở chị em cùng nhau tích cực giữ gìn nghề đan lát truyền thống của dân tộc mình.
  • Gia Lai: Âm vang cồng chiêng nữ giữa đại ngàn

    Sự ra đời và hoạt động hiệu quả của những câu lạc bộ cồng chiêng nữ trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã mang lại sức sống mới cho không gian văn hóa cồng chiêng để di sản trường tồn cùng dòng chảy thời gian.
  • Yên Bái: Gìn giữ và phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Mông

    Với vai trò tổ trưởng, chị Lý Thị Ninh đã cùng các thành viên Tổ hợp tác Thêu dệt thổ cẩm truyền thống (xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) từng bước vượt khó vươn lên, tự tin khởi nghiệp, giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của dân tộc mình.
  • Lào Cai: Phát huy nét văn hóa ẩm thực và sản phẩm thổ cẩm của đồng bào vùng cao

    Vượt qua những rào cản với một phụ nữ người dân tộc thiểu số vùng cao, chị Sùng Thị Lan (Sa Pa, Lào Cai) đã vươn lên khẳng định bản thân, tự lập trong cuộc sống và góp phần giữ gìn nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mông, dân tộc Giáy ở Lào Cai.
  • Ninh Thuận: Nơi lưu giữ nét văn hóa của đồng bào Chăm

    Dệt thổ cẩm là nghề truyền thống đã có từ hàng trăm năm nay ở làng Mỹ Nghiệp (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận). Nét độc đáo của làng nghề cổ này là vẫn dệt thổ cẩm theo phương pháp thủ công, mang đậm nét văn hóa dân gian dân tộc Chăm.
  • Tâm huyết với việc gìn giữ nghề dệt lanh của người Mông

    Bà Thào Thị Chúa, ở thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, được nhiều người biết đến vì đã có nhiều cống hiến trong việc giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của người Mông.
  • Phụ nữ Can Lộc góp sức xây dựng huyện nông thôn mới nâng cao

    Góp sức xây dựng Can Lộc (Hà Tĩnh) trở thành huyện NTM nâng cao, thời gian qua, Hội LHPN huyện đã phát huy vai trò, nhiệm vụ của mình để nâng chất các tiêu chí bằng những phần việc cụ thể.
  • Quảng Bình: Nữ nghệ nhân trao truyền điệu hò khoan cổ

    Không chỉ là một hình thức diễn xướng dân gian, hò khoan Lệ Thủy còn là nét sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật truyền thống đặc trưng của người dân Quảng Bình
  • Yên Bái: Nghệ nhân nỗ lực xóa đói nghèo và gìn giữ di sản văn hóa của dân tộc Thái

    Sinh năm 1951, nghệ nhân Điêu Thị Xiêng, người dân tộc Thái, đã và đang có nhiều đóng góp cho cộng đồng trong giữ gìn bản sắc dân tộc cũng như xây dựng đời sống mới, xóa đói, giảm nghèo.
  • Hội LHPN tỉnh Nam Định trao giải cuộc thi ảnh đẹp trực tuyến “Áo dài Việt - Duyên dáng phụ nữ Nam Định”

    Hội LHPN tỉnh Nam Định vừa tổ chức công bố kết quả cuộc thi giải cuộc thi ảnh đẹp trực tuyến “Áo dài Việt - Duyên dáng phụ nữ Nam Định” năm 2021
  • Lào Cai: Nghệ thuật trang trí trên trang phục phụ nữ Mông Hoa được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ký quyết định công bố Nghệ thuật trang trí trên trang phục phụ nữ Mông Hoa, Bắc Hà được công nhận là Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
  • Hà Nội: Nghệ nhân 70 năm gắn bó với nghề may áo dài

    Làm nghề gần 70 năm, chứng kiến sự thay đổi kiểu cách mẫu mã của áo dài Việt Nam, bà Lê Thị Quyến luôn học hỏi không ngừng nghỉ. Bởi thế những chiếc áo liền vai, cao cổ, dài vạt thời xưa đến những chiếc áo dài cách tân thời nay bà đều làm được
  • Người đam mê vẻ đẹp chiếc áo dài tơ lụa xứ Quảng

    Chiếc áo dài Việt Nam từ bao đời nay đã trở thành tác phẩm nghệ thuật, một di sản văn hóa đặc trưng mang đậm bản sắc dân tộc, tôn vinh vẻ đẹp thanh lịch, dịu dàng, đằm thắm của người phụ nữ. Trong bức tranh đa dạng về áo dài Việt Nam, nhà thiết kế Phạm Thị Anh là người đã mang niềm đam mê, góp phần thổi hồn vào áo dài trên chất liệu lụa tơ tằm xứ Quảng.
  • Thế giới trong áo dài Việt

    Sự bình yên của đất nước Lào, vẻ đẹp văn hóa Nga, sự sâu lắng nhẹ nhàng trong kiến trúc Nhật Bản… Những nét nổi bật của 15 quốc gia trên thế giới hiện diện trong bộ sưu tập áo dài của 15 nhà thiết kế.
  • Áo dài – Di sản được giữ gìn và lan tỏa

    Những ngày này, trên các trang mạng xã hội, hình ảnh được tải lên nhiều nhất là những tà áo dài. Đây là những bức ảnh hưởng ứng lời kêu gọi Tuần lễ áo dài của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, nhưng đã trở thành một làn sóng đẹp, từ đó cho thấy áo dài đang ngày càng chứng tỏ sức sống của mình trong đời sống hiện đại.
  • Duyên dáng, năng động trong tà áo dài xanh của Hội LHPN Việt Nam

    “Hòa bình trong thịnh vượng ấm no” là thông điệp mà TƯ Hội LHPN Việt Nam gửi đến tất cả phụ nữ Việt Nam qua chiếc áo dài xanh với hình ảnh chim bồ câu trắng ngậm cành lúa. Trong "Tuần lễ Áo dài", những cán bộ Hội càng thêm tự hào khi khoác lên mình bộ áo dài đồng phục này.
  • Tuần lễ Áo dài 2021: Những Đại sứ đồng hành cùng Hội LHPN Việt Nam

    Nhiều nghệ sĩ tên tuổi như Xuân Bắc, Mỹ Linh, Quyền Linh, Trần Ly Ly, NTK áo dài Đỗ Trịnh Hoài Nam… đảm nhận vai trò Đại sứ đồng hành cùng Tuần lễ Áo dài 2021, diễn ra từ ngày 1-8/3.
  • Duyên dáng Áo dài Việt Nam

    Ngày thứ hai trong "Tuần lễ Áo dài" 2021, chị em cán bộ, hội viên, phụ nữ cả nước tiếp tục hưởng ứng, khoe duyên dáng trong những tà áo dài thướt tha, góp phần khẳng định sức sống mãnh liệt của Áo dài trong đời sống, văn hóa của Việt Nam
  • Sôi nổi hưởng ứng “Tuần lễ Áo dài” 2021

    Hưởng ứng "Tuần lễ Áo dài" từ ngày 1/3 đến ngày 8/3/2021 do Đoàn Chủ tịch TW Hội LHPN Việt Nam phát động trên toàn quốc nhằm tiếp tục tạo hiệu ứng lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng về lịch sử, giá trị của Áo dài Việt Nam, sáng ngày 01/3, cán bộ TW Hội LHPN Việt Nam, Hội LHPN các tỉnh, thành và đông đảo cán bộ, công chức, viên chức nhiều cơ quan đã đồng loạt mặc áo dài đến công sở, tạo nên những vườn hoa thắm sắc hương trên cả nước.
  • Người lưu giữ “hồn cốt” của văn hóa Mường

    Thuộc lòng từng lời hát, điệu múa, trò chơi dân gian truyền thống của Lễ hội Pôồn Pôông, bước sang tuổi 73 nhưng Nghệ nhân Ưu tú Phạm Thị Tắng vẫn chủ động dạy hát, dạy múa cho thanh niên trong và ngoài xã để gìn giữ di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của người Mường.
  • Người đàn bà “khùng” và câu chuyện huyền tích của người Dao

    Ở thị trấn Sa Pa mù sương có người phụ nữ dành phần nhiều thời gian để tìm hiểu về dân tộc Dao.
  • Tiệm may áo dài “lên đời” nhờ… Hội

    Họ nhiệt thành và say mê chiếc áo dài, hạnh phúc mỗi khi thấy chị em mặc bộ áo dài rồi gật đầu ưng ý. Họ tin tình yêu áo dài luôn hiện diện trong trái tim mỗi người phụ nữ Việt Nam. Nhờ niềm tin yêu và say mê mà họ đã gắn bó với nghề và làm được nhiều điều có ích.
  • Gần 100 phụ nữ Huế tham gia quảng diễn Áo dài Cố đô

    Từ ngày 18 đến 20-12/2020, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức “Ngày hội Áo dài và Lễ hội Ẩm thực Huế 2020” tại không gian Cầu đi bộ gỗ lim - Phố đi bộ Nguyễn Đình Chiểu - Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao thành phố Huế - Công viên Tứ Tượng - Không gian nghệ thuật Điềm Phùng Thị - Công viên Phan Bội Châu (TP Huế).
  • Đặc sắc trang phục dân tộc La Chí

    Trang phục của người La Chí rất đặc biệt, không sặc sỡ, nhiều họa tiết, màu mè, nhưng luôn mang đậm chất riêng của dân tộc. Cộng đồng người La Chí luôn đoàn kết và cùng nhau gìn giữ trang phục của mình từ đời này sang đời khác.
  • Bản sắc văn hóa không thể mua được bằng tiền

    Những cuốn thư tịch cổ được gìn giữ, những lớp dạy chữ Nôm Dao được khai mở, những bộ váy áo thổ cẩm được phụ nữ Dao đỏ (một nhóm của dân tộc Dao) nâng niu, gìn giữ trong dòng chảy của cuộc sống hiện đại…Đó là những việc làm thiết thực thể hiện nỗ lực bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa của người dân huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn).
  • Độc đáo trang phục truyền thống của phụ nữ Chăm

    Không rực rỡ như các dân tộc ở vùng cao Tây Bắc, trang phục phụ nữ Chăm thể hiện nét duyên độc đáo, vừa kín đáo nhưng lại quyến rũ lạ thường.
  • Lịch sử phát triển áo dài Việt Nam qua các thời kỳ

    Chiếc áo dài truyền thống của dân tộc Việt Nam từ trước đến nay đã trải qua rất nhiều thời kì phát triển, ở mỗi thời kì đều có một nét đặc trưng riêng biệt.
  • Trào lưu cách tân Áo dài thứ 3 và dấu ấn của các nhà thiết kế tên tuổi

    Tiếp tục công trình nghiên cứu về trào lưu trình diễn áo dài của phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, TS Dương Thị Kim Đức (Viện Dệt May - Da giày và Thời trang, ĐH Bách Khoa Hà Nội) giới thiệu về chuyển biến của thời trang áo dài Việt trong trào lưu cách tân thứ 3 vào những năm 1990. Ở đó có sự góp mặt của những nhà thiết kế áo dài tên tuổi cho đến tận ngày nay.
  • Nguồn gốc của Áo dài Việt Nam: Các cuộc cách tân áo dài 5 thân

    Trong cuộc cải cách áo dài 5 thân của phụ nữ ở thập niên 1930, các họa sỹ tham dự vào việc cải tiến như Lê Phổ, Lê Thị Lựu, Cát Tường… vẫn giữ hình dạng của áo dài 5 thân, chỉ đổi mới bằng cách làm cho áo tương đối ôm thân thể hơn, và bằng cách bỏ việc nối sống giữa.
  • Thí sinh Bùi Thị Bích Nguyệt giành giải nhất Hội thi "Duyên dáng áo dài xưa và nay"

    Hưởng ứng sự kiện "Áo dài-Di sản văn hóa Việt Nam" do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phát động và hướng đến kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam, 75 năm Ngày thành lập Hội LHPN tỉnh Gia Lai, tối 17-7, Hội LHPN tỉnh Gia Lai đã tổ chức Hội thi "Duyên dáng áo dài xưa và nay" cùng nhiều hoạt động tôn vinh áo dài tại khuôn viên Ao cá Bác Hồ (thị xã An Khê).
  • Nguồn gốc của Áo dài Việt Nam: Áo dài 5 thân

    Ở phần 2 của công trình nghiên cứu nguồn gốc áo dài Việt Nam, nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách giới thiệu về áo dài 5 thân, cùng với đó là hành trình cách tân đầy ngoạn mục của áo dài Việt Nam để cho ra đời tà áo dài quen thuộc như ngày nay.
  • Nguồn gốc của Áo dài Việt Nam (phần 1)

    Khi nói đến trang phục Việt Nam, đương nhiên chúng ta phải đề cập đến cái áo dài Việt. Cổng TTĐT Hội LHPN Việt Nam giới thiệu nghiên cứu của Nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách về nguồn gốc Áo dài Việt Nam.
  • Thi ảnh online “Áo dài với di sản văn hóa Huế”

    “Áo dài với di sản văn hóa Huế” là chủ đề của cuộc thi ảnh online do Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức bắt đầu từ ngày 10/7/2020 đến hết ngày 15/8/2020.
  • Ra mắt Câu lạc bộ Phụ nữ với di sản văn hóa

    Tại Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) vừa diễn ra lễ ra mắt Câu lạc bộ Phụ nữ với di sản văn hóa, một hoạt động hưởng ứng Hội nghị cấp cao ASEAN với chủ đề “Trao quyền cho phụ nữ trong thời đại kỷ nguyên số”.
  • Hội LHPN tỉnh Nghệ An trao giải Ảnh đẹp online “Duyên dáng áo dài Việt Nam”

    Hưởng ứng các hoạt động tôn vinh Áo dài Việt Nam do TW Hội LHPN Việt Nam phát động, Hội LHPN tỉnh Nghệ An đã tổ chức lễ trao giải cuộc thi ảnh đẹp online “Duyên dáng áo dài Việt Nam” thành phố Vinh năm 2020.
  • Cao Bằng: Nghề thêu thổ cẩm giúp phụ nữ Dao nâng cao thu nhập

    Bằng việc gìn giữ, phát huy nghề thêu thổ cẩm của mình, chị em phụ nữ Dao Tiền ở xóm Nà Chắn, xã Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng đã có thêm thu nhập và góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.
  • Lào Cai: “Xó pẹ” của phụ nữ Hà Nhì

    Phụ nữ dân tộc Hà Nhì đen ở vùng cao Bát Xát, ngoài trang phục mang nét hoa văn riêng, còn có một nét độc đáo mà bất cứ ai gặp đều nhận thấy và tò mò muốn biết - đó là mái tóc giả đồ sộ vấn cao trên đầu của họ…
  • Nghe Bảo tàng Áo dài kể chuyện nữ quyền

    Nằm trên địa bàn quận 9, cách trung tâm TPHCM hơn 20km, Bảo tàng Áo dài đã hoạt động được 6 năm, với nhiều hiện vật, hình ảnh phong phú, thể hiện xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển của áo dài.
  • Nét đẹp truyền thống của áo dài nam giới

    Áo dài nam giới được cha ông ta mặc và đã trở thành một biểu tượng của văn hóa Việt.
  • Bản làng làm du lịch cộng đồng

    Nhà du lịch cộng đồng Tà Lài (gọi tắt là Nhà dài Tà Lài, thuộc xã Tà Lài, huyện Tân Phú) là không gian kiến trúc tái hiện hoàn hảo nếp sống của người Châu Mạ từ xa xưa. Đây cũng là công trình được xây dựng, mô phỏng lại đúng nếp sinh hoạt của đồng bào dân tộc. Nhà dài là một trong những hoạt động trọng tâm của chương trình phát triển du lịch cộng đồng ở Vườn quốc gia Cát Tiên.
  • Ấn tượng trang sức bạc trên trang phục truyền thống của phụ nữ Dao đỏ

    Người Dao đỏ trên địa bàn tỉnh Đắk Nông sống tập trung ở các xã: Đắk R’la, Đắk N’Drót, Long Sơn (Đắk Mil); Nâm N’Đir (Krông Nô); Đắk Wil (Cư Jút)… Trong đời sống, sinh hoạt hằng ngày, người Dao đỏ rất quý trọng, giữ gìn và phát huy vẻ đẹp trang phục truyền thống của dân tộc mình.
  • Lụa Bảo Lộc là... năng lượng mới

    Lần thứ hai, nhà thiết kế (NTK) Minh Hạnh mang đến cho mảnh đất Đà Lạt nặng ân tình buổi biểu diễn thời trang trên chất liệu tơ lụa. Để rồi một chiều cuối Đông tràn nắng lạnh trên bến Xuân Hương, lụa Bảo Lộc đã vẽ ra bức tranh nồng nàn đầy cảm xúc.
  • Trồng lanh, dệt vải - bản sắc văn hóa truyền thống của người Mông

    Từ bao đời nay, nghề trồng lanh, dệt vải luôn gắn bó với phụ nữ đồng bào dân tộc Mông ở Cao Bằng. Những bộ váy, áo của người Mông được dệt từ sợi lanh đã tạo nên sắc màu rực rỡ cho các phiên chợ, là sản phẩm truyền thống đặc sắc thấm đượm tinh hoa văn hóa đồng bào dân tộc Mông ở Cao Bằng.
  • Điện Biên: Độc đáo nghề dệt thổ cẩm truyền thống của phụ nữ dân tộc Lào

    Dân tộc Lào ở tỉnh Điện Biên có nghề dệt truyền thống từ rất lâu, vải dệt được làm ra nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của gia đình là chủ yếu, các sản phẩm được làm từ vải dệt như: trang phục, vỏ đệm, vỏ gối, vỏ chăn, túi đeo, khăn...
  • Củi hứa hôn, củi tình yêu của phụ nữ Giẻ Triêng

    Theo phong tục của dân tộc Giẻ Triêng, trước khi đi lấy chồng, phụ nữ Giẻ Triêng chuẩn bị củi hứa hôn, củi càng nhiều, đẹp, thì vợ chồng sống với nhau càng hòa thuận.
  • Sức hút thổ cẩm Pà Cò

    Bản Pà Cò là nơi sinh sống chủ yếu của người H’mong - nơi nổi tiếng với nghề trồng lanh, vẽ sáp ong và nhuộm chàm để tạo ra những chiếc váy xòe truyền thống
  • Trang phục phụ nữ Hà Nhì: Vũ điệu của sắc màu

    Với hàng trăm chi tiết nhỏ được thêu thùa khéo léo, những chiếc áo, mũ của phụ nữ Hà Nhì giống như bản hòa tấu của sắc màu. Trên đó, có màu xanh của mạ non, màu vàng của lúa chín, màu trắng của hoa mai, hoa mận, màu nâu vàng của mật ong, màu trắng của cơm mới, màu đen của tóc người con gái…
  • Giữ điệu then xứ Lạng

    Cụ Mỗ Thị Kịt năm nay đã 97 tuổi nhưng vẫn rất minh mẫn, nặng lòng với hát then, đàn tính. Hiện cụ vẫn chủ trì Lễ Lẩu then (Hội then) thôn Ngọc Trí, xã Tô Hiệu (huyện Bình Gia).

TRIỆU PHẦN QUÀ SAN SẺ YÊU THƯƠNG

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video