-
Bảo tồn văn học dân gian dân tộc Thái
12 năm công tác, chị Na Ly không nhớ mình đã biên tập, biên dịch bao nhiêu tác phẩm thơ, văn học tiếng Thái. Mỗi số Tạp chí Suối Reo phát hành, trong đó có những tác phẩm thơ, văn học dân gian do chị biên tập, biên dịch lần nét đẹp văn hóa dân gian dân tộc Thái được giữ gìn, lan tỏa. -
Bình Định: Phụ nữ dân tộc Ba Na góp phần giữ gìn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống
Chị Đinh Thị Thống, sinh năm 1985, dân tộc Ba Na, hội viên nòng cốt chi hội phụ nữ khu phố Klot-Pok, thị trấn Vĩnh Thạnh, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đã nỗ lực góp phần giữ gìn, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc. -
Tiết mục “Đất nước trọn niềm vui” của Hội LHPN TX Kỳ Anh giành giải đặc biệt trong Liên hoan hát ru và nhảy dân vũ trong các cấp Hội LHPN tỉnh Hà Tĩnh
Diễn ra từ cuối tháng 3 đến tháng 6/2022, Liên hoan hát ru và dân vũ thể thao trong các cấp Hội đã tạo thành một đợt sinh hoạt rộng khắp, có tính lan tỏa lớn đối với cán bộ, hội viên, phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh. Qua đó cổ vũ phong trào hát ru và dân vũ thể thao trong các tầng lớp phụ nữ, nhất là thế hệ trẻ, khơi dậy niềm tự hào, trách nhiệm giữ gìn những di sản văn hóa trong quần chúng nhân dân cũng như ý thức rèn luyện bảo vệ sức khỏe. -
Nét đẹp trang phục dân tộc Mông hoa
Trang phục dân tộc Mông hoa ở Mộc Châu, Sơn La mang tính nghệ thuật với những ký tự đặc biệt giống như ngôn ngữ hình tượng thể hiện tư tưởng, tình cảm, tâm lý trong đời sống sinh hoạt, tâm linh. -
Trăn trở nối dài ''sợi chỉ Dao đỏ''
Trong bức tranh văn hóa cộng đồng người Dao, ngoài các phong tục tập quán, lễ hội, nghề thêu truyền thống cũng là một trong những sắc thái đặc trưng của phụ nữ Dao đỏ. Tuy nhiên, với cộng đồng người Dao di cư ở Tân Thanh (Lâm Hà) thì việc giữ gìn và lưu truyền nghề đã trở thành niềm trăn trở. Nhưng, sâu trong tiềm thức, họ vẫn không thôi hi vọng và cố gắng trao truyền nét đẹp văn hóa này cho thế hệ sau. -
Sơn La: Nữ nhà báo nhiệt huyết giữ gìn văn hóa dân tộc Thái
Gần 30 năm gắn bó với nghề làm báo, Nhà báo Cà Thị Hoan đã góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa ngôn ngữ dân tộc Thái, sáng tác văn học nghệ thuật để đem đến khán giả những tác phẩm có giá trị. -
Phụ nữ Huế sôi nổi hưởng ứng “Ngày hội Áo dài cộng đồng Huế 2022”
Hưởng ứng “Ngày hội Áo dài cộng đồng Huế 2022”, đông đảo cán bộ, hội viên, phụ nữ trên địa bàn toàn tỉnh đã tích cực tham gia, mặc Áo dài tại cơ quan, công sở, nơi làm việc và những sự kiện, các hoạt động của tỉnh. Qua đó góp phần lan toả, tôn vinh giá trị văn hoá của Áo dài Việt Nam nói chung và tuyên truyền, quảng bá thương hiệu và giá trị độc đáo của Áo dài Huế nói riêng. -
Nét đẹp của thổ cẩm Tây Nguyên
Từ đôi bàn tay khéo léo, những người phụ nữ Tây Nguyên đã khắc họa được những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc đậm dấu ấn Tây Nguyên -
Để sắc màu thổ cẩm của người Ê Đê còn mãi
Thổ cẩm của người Ê Đê không đơn thuần là tấm vải bình thường mà ẩn chứa cả tâm hồn của họ. Mỗi sản phẩm thổ cẩm làm ra, ngoài nét đẹp truyền thống còn thể hiện sự cần cù, khéo tay của người phụ nữ nơi đây. -
Những biểu tượng văn hóa từ hoa văn thổ cẩm của dân tộc Thái
Hoa văn trên đồ dệt của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là sản phẩm của lao động thủ công, đồng thời mang giá trị tinh thần đầy tính biểu tượng, gắn với nhân sinh quan và vũ trụ quan của đồng bào. Với nhiều đề tài khác nhau, các hoa văn dệt phản ánh nhiều mặt của văn hóa cổ truyền. Dưới đây là một số tích truyện văn hóa liên quan đến họa tiết dệt của người Thái ở hai tỉnh Hòa Bình và Nghệ An. -
Bắc Giang: Phụ nữ Đại Sơn chung tay gìn giữ làn điệu Soong hao
Câu lạc bộ (CLB) hát Soong hao xã Đại Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang được thành lập từ nhiều năm qua. Các nghệ nhân trong CLB không chỉ yêu làn điệu Soong hao của dân tộc Nùng, mà còn khát khao giữ cho làn điệu này không bị mai một, mãi vang xa nơi núi rừng Đông Bắc. -
Hà Giang: Phụ nữ dân tộc Lô Lô phát triển nghề thêu truyền thống
Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống đã trở thành thói quen trong đời sống sinh hoạt của mình, qua đó vừa giúp chị em có thêm thu nhập, vừa góp phần vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương. -
9X lan tỏa áo dài Việt ra thế giới
Từ một người mẫu chuyên trình diễn áo dài, Á hậu áo dài Nguyễn Giang Thanh đã tiếp nối đam mê của mình với thương hiệu thời trang Vietcharm do cô thành lập và điều hành. -
Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Sơn La
- Gắn biển mô hình “Nhà sạch vườn đẹp” cho hội viên phụ nữ - Phát huy nét đẹp văn hóa “Tẳng cẩu” của phụ nữ dân tộc Thái -
Bắc Giang: Hơn 50 mẫu và vải Áo dài được giới thiệu, trưng bày với kỹ thuật thêu tay tinh xảo tại Lễ hội Áo dài năm 2022
Hướng tới sự kiện Bắc Giang đăng cai thi đấu môn cầu lông tại SEA Games 31 và chào mừng thành công Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, chiều 26/4, Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Bắc Giang đã phối hợp với Hội LHPN tỉnh tổ chức Lễ hội Áo dài năm 2022. -
Áo dài qua miền di sản Phú Yên
Đó là tên một chương trình nghệ thuật gồm các hoạt động triển lãm, trao giải và biểu diễn nghệ thuật “Áo dài qua miền di sản Phú Yên” do Hội LHPN tỉnh, Sở VH-TT-DL, Báo Phú Yên phối hợp tổ chức nhân kỷ niệm dịp chào mừng ngày Giải phóng miền Nam và thành công Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII. -
Mang thổ cẩm Việt Nam lên sàn diễn thời trang thế giới
Đại diện Việt Nam tham dự sự kiện thời trang bền vững được tổ chức tại Thụy Sĩ, nhà thiết kế Phạm Ngọc Anh đã có một hành trình vươn tới ước mơ, đưa thời trang dân tộc tỏa sáng. -
Lào Cai: 9X đưa trang phục truyền thống của người Mông đến bạn bè quốc tế
Say mê sáng tạo trang phục truyền thống, 9X Giàng Thị Chá (người Mông) đã “thổi hồn” vào những bộ trang phục của dân tộc mình, giới thiệu và bán cho nhiều bạn bè quốc tế. -
Lai Châu: Nghệ sĩ người Hà Nhì đam mê với chất liệu dân gian dân tộc
Với sự cố gắng không biết mệt mỏi, Nghệ sĩ múa Pờ Nhù Nu luôn phấn đấu để trở thành một nghệ sĩ tài năng, cống hiến hết mình cho nghệ thuật múa Việt Nam, góp phần quảng bá, lưu giữ bản sắc văn hóa độc đáo nơi miền núi cao của tỉnh Lai Châu. -
Ninh Thuận: Nữ Nghệ nhân xứng danh “bàn tay vàng thổ cẩm”
Dành trọn vẹn tình yêu cho sản phẩm thổ cẩm dân tộc, nghệ nhân Thuận Thị Trụ thành lập cơ sở dệt thổ cẩm rồi phát triển lên thành công ty, cách điệu hơn 50 mẫu hoa văn và đưa thổ cẩm Mỹ Nghiệp xuất khẩu ra khắp thế giới.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.