• Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm của người Cơ Tu

    Để nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc được trường tồn và được nhiều người biết đến, những nghệ nhân Cơ Tu ở Quảng Nam đã không ngừng sáng tạo, làm ra những sản phẩm mẫu mã mới, đa dạng phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Nhờ vậy, nghề truyền thống của cha ông được duy trì, đồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân.
  • Bắc Giang: Nghệ nhân Ưu tú với chặng đường hơn 30 năm vì tiếng Then

    Hơn 30 năm làm Then, bà Chu Thị Hồng Vân là người duy nhất của tỉnh Bắc Giang được phong tặng nghệ nhân Ưu tú ở lĩnh vực làm Then
  • Phục hồi nghề dệt và trang phục của dân tộc Xơ Đăng

    Đồng bào luôn có ý thức gìn giữ và phát triển nghề dệt thổ cẩm, nhưng do nhiều tác động nên vài thập niên qua, nghề dệt có nguy cơ mai một dần. Nguồn lực từ Dự án 6 thuộc Chương trình MTQG 1719 đang giúp đồng bào Xơ Đăng giữ lại nét đẹp văn hóa này.
  • Khi văn hóa và kinh tế song hành

    Văn hóa Tây Nguyên ngàn đời nay được đồng bào các dân tộc lưu giữ bằng vật thể và phi vật thể. Cùng với âm nhạc, dệt thổ cẩm, nghề đan lát được đồng bào sáng tạo từ những đôi bàn tay tài hoa, lấp lánh sắc thái tín ngưỡng. Những sản phẩm văn hóa này không chỉ phục vụ cuộc sống sinh hoạt của đồng bào các DTTS ở Tây Nguyên mà còn phục vụ phát triển kinh tế du lịch.
  • Bình Định: Hồi sinh làng nghề thổ cẩm trăm năm tuổi của người Ba Na

    Đối với đồng bào DTTS, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem là một nét văn hóa độc đáo được truyền từ đời này sang đời khác. Tại làng Hà Văn Trên, huyện Vân Canh (Bình Định), nghề dệt thổ cẩm được gìn giữ nguyên vẹn, không chỉ giúp cho đồng bào Ba Na có thêm thu nhập, mà thông qua sự kết hợp với du lịch cộng đồng, sắc màu thổ cẩm của làng nghề trăm năm tuổi này ngày càng được tôn vinh.
  • Độc đáo các sản phẩm từ dệt zèng của người Tà Ôi

    Nghề dệt zèng là nghề truyền thống có từ lâu đời của người dân tộc Tà Ôi ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế). Trải qua hàng trăm năm, nghề dệt zèng được người dân địa phương gìn giữ và lưu truyền, họ tự tìm kiếm nguyên liệu và thiết kế mới để dệt nên những tấm zèng đa màu sắc với hoa văn họa tiết độc đáo, đường nét tinh xảo.
  • Tương Bần đậm đà hương vị quê xứ nhãn

    Từ xa xưa, tương Bần đã đi vào ca dao tục ngữ: "Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương" hay "Dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần". Câu dân ca đó vẫn nhắc nhớ những người thợ làng Bần gắn bó, gìn giữ nghề truyền thống của cha ông xưa.
  • Mỹ tục trên mái tóc phụ nữ vùng cao

    Mái tóc của người phụ nữ dân tộc Mông Hoa, Hà Nhì đen toát lên ý thức tộc người, phản ánh tình mẫu tử, có ý nghĩa giáo dục bình dị mà hiệu quả, còn là một phần của văn hóa dân tộc với những nét độc đáo.
  • Người tạo nên sức sống mới cho thổ cẩm dân tộc Dao

    Bằng tình yêu với nghề truyền thống dân tộc, chị Tướng Thị Lý ở thôn Xuân Đức, xã Hùng Đức, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) vẫn đang ngày ngày cần mẫn dệt nên những sản phẩm thổ cẩm nhiều màu sắc, với mong muốn góp phần làm nên sức sống cho thổ cẩm truyền thống của dân tộc Dao trong đời sống hiện đại.
  • Phụ nữ làng Plei Lay gìn giữ, phát huy nghề dệt thổ cẩm

    Plei Lay là một trong số ít những ngôi làng ở xã Ia Chim (thành phố Kon Tum) còn giữ được gần như nguyên vẹn bản sắc văn hóa của dân tộc Gia Rai, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Hằng ngày, bên hiên ngôi nhà sàn, những người phụ nữ trong làng cần mẫn se sợi, dệt thổ cẩm và truyền nghề cho thế hệ con cháu của mình.
  • “Chuyện bên dòng sông Ba” - Khát vọng phát triển, hội nhập của phụ nữ dân tộc thiểu số

    Từ ngày 7 đến 9/11/2023, tại Hội trường UBND huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Hội LHPN huyện Ia Pa, Bảo tàng tỉnh Gia Lai tổ chức sự kiện truyền thông Dự án thành phần số 8 với chủ đề “Chuyện bên dòng sông Ba”.
  • Người giữ nghề dệt ở làng Kon Gu I

    Trời ngả về chiều, trên chiếc giường đặt cạnh cửa sổ, bà Y Tăk (61 tuổi), ở làng Kon Gu I, xã Ngọc Wang (huyện Đăk Hà) vẫn thoăn thoắt đôi tay, miệt mài bên khung cửi. Đã mấy chục năm trôi qua, bà Y Tăk vẫn vẹn nguyên tình yêu với thổ cẩm.
  • Phụ nữ Thanh Hoá giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông

    Các hoạt động giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc Mông thời gian qua đã được các cấp Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá triển khai thực hiện tại các bản có hội viên, phụ nữ dân tộc Mông, từ đó góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông; nâng cao kiến thức về mọi mặt giúp chị em tích cực tham gia xây dựng và phát triển quê hương...
  • Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam và 1.000 đại biểu diễu hành cộng đồng tôn vinh vẻ đẹp của Áo dài

    Sáng 29/10, chương trình đồng diễn Áo dài "Phụ nữ Thủ đô hội nhập và phát triển" do Hội LHPN TP Hà Nội tổ chức đã diễn ra tại Tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh, không gian tuyến phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm.
  • Trăm năm giữ sắc đỏ nhang quê

    Không chỉ được xem là làng nghề lâu đời nhất Thành phố Hồ Chí Minh, làng nhang Lê Minh Xuân còn là một trong những cơ sở sản xuất nhang lớn nhất khu vực Nam Bộ. Tuyến đường Mai Bá Hương, Thích Thiện Hòa thuộc ấp 2 gần 100 năm nay luôn đượm sắc vàng đỏ của nhang quê thơm lừng.
  • Quảng Ninh: Nữ nghệ nhân Dân gian nỗ lực giữ gìn bản sắc dân tộc Dao

    Bà Dường Chống Sếnh được nhắc đến với vai trò là người phụ nữ có nhiều công giữ gìn bản sắc dân tộc cho người dân ở xã Quảng Sơn, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.
  • Phụ nữ Dao tham gia bảo tồn nghi lễ và dân ca nghi lễ

    Dự án Bảo tồn nghi lễ và dân ca nghi lễ của người Dao ở Việt Nam, được người dân đón nhận và tham gia rất nhiệt tình, đặc biệt là chị em phụ nữ Dao, khi họ nhận thấy sự hữu ích từ việc gìn giữ dân ca nói riêng và văn hóa truyền thống của dân tộc nói chung
  • “Festival Áo bà ba - Hậu Giang 2023”: Tôn vinh văn hóa, nét đẹp phụ nữ miền Tây

    “Festival Áo bà ba - Hậu Giang 2023” diễn ra từ 29/9 - 1/10 là sự kiện văn hóa lần đầu tiên được tỉnh Hậu Giang tổ chức nhằm tôn vinh chiếc áo bà ba - nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Những ngày qua, không khí festival đã rộn ràng với nhiều hoạt động hưởng ứng.
  • Gặp nghệ nhân hơn 50 năm thực hành và trao truyền Then cổ

    Mộc mạc với tình yêu then cổ, bà Nguyễn Thị Tích, sinh năm 1949, dân tộc Tày tích cực thực hành phổ biến trong cộng đồng cũng như ra sức truyền dạy cho thế hệ trẻ để vốn văn hóa quý báu của dân tộc không bị mai một. Với 53 năm thực hành và truyền dạy Then cổ, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Tích được mệnh danh là “báu vật nhân văn sống” lưu giữ vốn quý tại mảnh đất Văn Lãng (Lạng Sơn).
  • Bảo tồn văn hóa dân tộc miền núi gắn với phát triển sinh kế

    Bảo tồn văn hóa các dân tộc ở miền núi phía Bắc gắn với phát triển sinh kế đang là hướng đi đúng đắn, được người dân đồng tình hưởng ứng. Bởi lẽ việc làm đó đã đem lại những hiệu quả thiết thực, giúp cải thiện thu nhập và nâng cao đời sống cho cộng đồng.

TRIỆU PHẦN QUÀ SAN SẺ YÊU THƯƠNG

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video