• Những phong tục đẹp ngày Tết

    Tết Nguyên Đán, theo nghĩa gốc Hán, "Nguyên" là "đứng đầu", còn "Đán" là "buổi sáng". Do đó, "Tết Nguyên Đán" là "Tết mừng buổi sáng đầu năm". Sáng mùng 1 tháng giêng là thời điểm quan trọng nhất, đánh dấu một năm mới chính thức được bắt đầu.
  • Bài phỏng vấn: Những áp lực của Phụ Nữ trong cuộc sống hiện đại

    Ngày nay, cuộc sống văn minh hiện đại đã làm cho người phụ nữ được phát triển về tinh thần lẫn thể chất hơn phụ nữ ngày xưa rất nhiều khiến họ càng không muốn bị tụt hậu. Nhưng họ cũng không thể chối bỏ phần thiên chức làm mẹ, làm "ngọn lửa" sưởi ấm gia đình.
  • Ngày Phụ nữ Việt nam

    Ngày 20 -10 -1930 đánh dấu mốc son lịch sử trong vấn đề bình đẳng giới được xác lập và định chế bằng Hiến pháp và Pháp luật. Tất cả quyền bính trong nước là của nhân dân Việt Nam. Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa có quyền bình đẳng với nam giới về các mặt sinh hoạt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình.
  • Lễ cúng ông Táo (ngày 23 tháng Chạp)

    Ông Táo còn gọi là Táo Quân hay Thổ Công là vị thần cai quản mọi hoạt động của gia chủ. Không những ông là vị thần định đoạt may, rủi, phúc họa của gia chủ mà còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho mọi người trong nhà.
  • Phong tục đón năm mới của dân tộc Tày

    Khi những cơm mưa phùn lất phất bay, tiết trời se lạnh, những cành đào, cành mận nở hoa khoe sắc đấy là lúc báo hiệu một mùa xuân mới đang về. Tết đến xuân về là đồng bào các dân tộc vùng cao trong tỉnh lại nô nức chuẩn bị đón một cái Tết đầm ấm, vui vẻ.
  • Tục cúng đầu năm mới của một số dân tộc

    Khi đào, mai, mận nở trắng núi rừng cũng là lúc đồng bào các dân tộc chuẩn bị vui xuân đón Tết. Ngoài việc vui chơi, gặp gỡ bạn bè, đồng bào các dân tộc còn rất coi trọng việc làm lễ cúng gia tiên. Mỗi dân tộc lại có phong tục và các nghi lễ, đồ lễ cúng gia tiên khác nhau mang bản sắc riêng.
  • Dịu dàng như cô gái Thái

    Bạn sẽ chưa thực sự đến Thái Lan nếu chưa một lần thưởng thức nghệ thuật múa cổ điển Thái. Đây là những điệu múa thể hiện trên nền nhạc ngọt ngào, miêu tả sự dịu dàng, tự nhiên của các cô gái Thái.

  • Việt Nam lọt vào tốp 10 điểm du lịch trên thế giới của người Nhật Bản

    Vừa qua, đại diện ngành du lịch Việt Nam cho biết, Việt Nam đã lọt vào tốp 10 điểm đến mà Chính phủ và ngành du lịch Nhật Bản khuyến khích người dân nước này nên tới tham quan, du lịch.
  • Trình UNESCO công nhận Quan họ là di sản thế giới

    Ngày 25-9 vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức đệ trình hồ sơ Quan họ lên Tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục của Liên Hợp Quốc (UNESCO) để xét công nhận là di sản văn hóa phi vật thể thế giới.
  • Bánh Răng bừa

    Mỗi vùng quê trên đất nước Việt Nam thường có những món ăn đặc sắc mang hương vị riêng mà chúng ta vẫn quen gọi là đặc sản. Một món ăn được coi như đặc sản của đất Hưng Yên đó chính là bánh Răng bừa.
  • Đẹp mùa trung thu

    Tuổi thơ của tôi ngập đầy hoa và những giấc mơ đẹp trong mỗi mùa trung thu. Ba tôi là sếp một công ty trước năm 1975, cứ đến trung thu, từng chiếc xe hơi đậu trước nhà tôi, những hộp bánh trung thu được trịnh trọng mang vào nhà. Chúng tôi ăn không hết, mẹ tôi mang cho hàng xóm.
  • Nguồn gốc bánh trung thu

    Tháng 8, khi gió heo may về. Trẻ con lại háo hức, lòng chộn rộn, xốn xang đón chờ đêm hội trăng rằm. Chúng được xem múa lân, được đi rước đèn, được trông trăng và phá cỗ. Mâm cỗ đêm trung thu thường có nhiều loại hoa quả đặc trưng của mùa thu như bưởi, thị, hồng đỏ, hồng ngâm, na dai, chuối... Và có một thứ bánh đặc trưng mà chỉ mùa trung thu mới có, nó không thể thiếu trong mâm cỗ đó là bánh trung thu. Phổ biến như một thứ hiển nhiên nhưng không phải ai cũng biết được nguồn gốc của loại bánh này.
  • Vạn Vân – một nét văn hoá Việt

    Khách tham quan làng nghề Bát Tràng hẳn sẽ rất ngạc nhiên thích thú khi bắt gặp Vạn Vân, một ngôi nhà cổ nằm trên đường Giang Cao. Đây là bảo tàng tư nhân đầu tiên ở Việt Nam, nơi không chỉ lưu giữ những đồ gốm xưa và nay, mà còn là nơi du khách có thể dừng chân nghỉ ngơi và thưởng thức nét văn hoá Việt.
  • Hội mùa Thu

    Với tất cả các tộc người Việt Nam, mùa Thu là mùa gặt, mùa thu hoạch kết quả lao động sản xuất. Xưa kia tín ngưỡng về hồn lúa hay tinh lúa rất phổ biến ở Việt Nam. Hồn lúa hay tinh lúa đều là con của nữ thần Lúa, chúng trú ngụ trong thân cây lúa, làm cho lúa chắc hạt, thơm ngon. Với tín ngưỡng đó, vào mùa Thu, người Việt tổ chức hội. Với tín ngưỡng đó, vào mùa Thu, người Việt tổ chức hội.
  • Rằm tháng bảy – ngày lễ xá tội vong nhân, mùa Vu lan báo hiếu

    Tại sao lại gọi ngày Rằm tháng Bảy là ngày “xá tội vong nhân”?
  • Nhút Thanh Chương

    Gọi là "Nhút Thanh Chương" không biết có phải vì nó có cái gì đó đặc sắc hơn mọi nơi hay không? Nhưng, chẳng biết từ bao giờ, hễ cứ nói tới nhút người ta lại nghĩ tới Thanh Chương.
  • Ẩm thực Việt Nam hấp dẫn khách nước ngoài

    Trong hai ngày 24 và 25-5, Trường đại học Tô-ki-ô (Nhật Bản) đã tổ chức "Lễ hội tháng 5" lần thứ 81 với hàng trăm gian hàng thể hiện các nét văn hóa truyền thống và những món ăn đặc trưng từ các vùng, miền của Nhật Bản và một số nước được bố trí kín khuôn viên của trường.
  • Bếp thiêng của người Shi La

    Dân tộc Shi La thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến, cư trú chủ yếu tại tỉnh Lai Châu. Trong gia đình người Shi La, vật có giá trị tinh thần lớn nhất là chiếc bếp thiêng.
  • Biểu tượng Việt trên đất Thái

    Những ngày trung tuần tháng 5, bà con Việt kiều ở Thái Lan vui mừng đón nhận sự kiện phiên bản chùa Một Cột được khánh thành ở vùng đông bắc nước này.
  • Dân tộc Kháng

    Với số dân chừng 11 nghìn người, dân tộc Kháng gồm các tên gọi: Xá Khao, Xá Xủa, Xá Don, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá ái, Xá Bung và Quảng Lâm. Địa bàn cư trú của người Kháng chủ yếu tại 2 tỉnh Điện Biên và Sơn La, một số ít tại tỉnh Lai Châu.

TRIỆU PHẦN QUÀ SAN SẺ YÊU THƯƠNG

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video