• Phụ nữ Chăm qua bài Gia huấn ca

    Người Chăm hiện có khoảng 15 vạn người, sống tập trung ở các tỉnh miền Trung, lưng tựa vào dãy Trường Sơn, mặt trông ra biển. Mật độ người Chăm lớn nhất là ở Ninh Thuận (chiếm 50%).
  • Phong tục hôn nhân của dân tộc Kháng

    Các nghi thức hôn nhân ở dân tộc Kháng chịu ảnh hưởng cơ bản từ phong tục cưới hỏi của dân tộc Thái trong đó có một nghi lễ đặc biệt giống với tập quán của dân tộc Thái đó là nghi lễ đi ở rể.
  • Zơ Zá – món ăn đặc biệt của người Cơ Tu

    Người Cơ Tu ở Quảng Nam có câu “ăn Zơ Zá, múa điệu Zơ Za”. Đây là những nét văn hóa đặc sắc trong văn hóa người Cơ Tu vùng này.
  • Cá chua - món ăn truyền thống của người Kháng

    Dân tộc kháng là một trong số hơn 20 dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me. người Kháng tập trung cư trú ven các lưu vực sông lớn miền núi phía Tây Bắc thuộc tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu. Do điều kiện cư trú như vậy nên người Kháng có một nguồn thức ăn phong phú là tôm, cá… được khai thác từ các con sông, con suối.
  • Tục trao kiếm trong lễ cưới của dân tộc Bru Vân Kiều

    Dân tộc Bru Vân Kiều cư trú ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa thiên Huế, Đắc Lắc, nhưng cư trú đông nhất là ở huyện Hướng Hóa- Quảng trị. Người Vân Kiều tự gọi dân tộc mình là Bru (Bru theo tiếng Vân Kiều có nghĩa là người sống ở rừng núi để phân biệt với người sống ở đồng bằng). Hiện nay người Bru Vân Kiều ở Hướng Hóa vẫn duy trì phương thức sản xuất và canh tác lạc hậu, như vẫn tuốt lúa bằng tay, trỉa lúa trên sườn núi cao, phó mặc cho thời tiết, vẫn duy trì một số tàn dư của xã hội truyền thống.
  • Người Cao Lan giữ gìn làn điệu sình ca

    Dưới một mái nhà nằm sâu hun hút trong thôn Mãn Hóa, xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, có 4 thế hệ người sinh sống. Ở đó có 2 cha con người Cao Lan đang "gắng gổ" vì lẽ sinh tồn cho những câu hát, những nét văn hóa của tộc người mình. Khoảng cách về thế hệ trở nên vô nghĩa, người nọ tiếp nối người kia cũng giống như "tre già thì măng phải mọc vậy".
  • Lưu giữ nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Mường

    Dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của phụ nữ dân tộc Mường huyện Tân Sơn. Theo các cụ già kể lại: Ngày trước, con gái Mường lên bảy, lên tám đã được bà và mẹ dạy cách trồng bông, quay tơ, kéo sợi, mười ba mười bốn tuổi đã biết ngồi khung cửi để dệt thành những tấm thổ cẩm nhiều màu sắc phục vụ cho việc may chăn đệm chuẩn bị cho việc lấy chồng.
  • Duyên dáng nữ phục dân tộc Lự

    Bộ nữ phục truyền thống dân tộc Lự gồm: Khăn đội đầu, áo, váy, thắt lưng. Khăn đội đầu bằng vải bông nhuộm chàm đen, hai đầu khăn có dây tua rua; áo chàm xẻ ngực, cài dải ở hông bên trái; váy vải chàm màu đen, thêu dệt thành hai phần trang trí, có cảm giác như được ghép bởi hai tầng vải.
  • Nét đẹp của phụ nữ Hà Nội

    Cứ dăm năm lại có một lớp con gái trẻ Hà Nội lớn lên, đẹp hơn trước. Phụ nữ Hà Nội đi đâu cũng không lẫn vì nhiều vẻ. Đó là một điều thật đẹp, thật vui.
  • Thừa Thiên Huế: Tưng bừng lễ hội đền Huyền Trần

    Ngày 3/2 (tức ngày 9/1 âm lịch) tại núi Ngũ Phong, phường An Tây, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Hội LHPN tỉnh, Sở Văn hoá – du lịch và thể thao cùng với Công ty cổ phần du lịch Hương Giang đã tổ chức Lễ hội đền Huyền Trân năm 2009.
  • Tết của người dân tộc ở Việt Nam

    Việt Nam có 54 dân tộc anh em, trong đó đa phần là các dân tộc thiểu số sinh sống ở các tỉnh trung du, miền núi. Mỗi dân tộc lại có những phong tục Tết mang đặc trưng riêng...
  • Sự tôn vinh phụ nữ của người Nùng Dín: Nét ứng xử văn hoá đẹp

    Trong phong tục Tết Nguyên đán cổ truyền của người Nùng Dín ở Lào Cai, các bậc tổ tiên khi xưa đã hình thành một quan niệm nhằm đền đáp công ơn to lớn của người phụ nữ và sản sinh ra tập quán "cho phụ nữ làm bà hoàng ăn chơi suốt ba ngày Tết Nguyên đán cổ truyền hàng năm".
  • Tết xưa và nay

    Đối với người Việt Nam, mỗi năm đều có rất nhiều dịp lễ Tết nhưng Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay. Trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, ít nhiều phong tục và quan niệm về Tết đã có thay đổi nhưng đối với mỗi người Việt Nam, Tết vẫn mang đậm nét tâm linh, ấm áp tình cảm gia đình sum họp…
  • Năm Kỷ Sửu nói chuyện con trâu

    Có lẽ trong mỗi chúng ta ai nấy cũng đều quá đỗi quen thuộc với câu ca dao tục ngữ “con trâu là đầu cơ nghiệp”, con trâu đi trước cái cày theo sau”... Việt Nam là một đất nước có nền văn minh nông nghiệp, vì vậy con trâu gắn bó với người nông dân Việt Nam nhiều thế kỷ nay. Cũng có thể nói con trâu in đậm dấu ấn trong nền văn hóa Việt Nam.
  • Quỳ Châu nô nức lễ hội Lôồng tôồng

    Đã thành tập tục, sau Tết nguyên đán (mồng 5 Tết) các thôn bản trong huyện Quỳ Châu lại nhộn nhịp lễ hội Loồng tôồng (xuống đồng) để cầu cho mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu... Đây là lễ hội đặc trưng, quy tụ nét văn hoá truyền thống của đồng bào Thái Quỳ Châu (Nghệ An).
  • Tuồng cổ làng Kẻ Gám

    Nói đến làng Kẻ Gám xã Xuân Nguyên, huyện Yên Thành (Nghệ An) người ta nghĩ ngay đến truyền thống tuồng cổ. Người dân Xứ Nghệ ít ai không biết môn nghệ thuật tuồng cổ của làng Gám.
  • Tuồng cổ làng Kẻ Gám

    Nói đến làng Kẻ Gám xã Xuân Nguyên, huyện Yên Thành (Nghệ An) người ta nghĩ ngay đến truyền thống tuồng cổ. Người dân Xứ Nghệ ít ai không biết môn nghệ thuật tuồng cổ của làng Gám.
  • Hà Tĩnh: Tết ấm sắc bùa

    Huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) được nhiều người biết đến không chỉ với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Đèo Ngang, Đền Bà Hải mà còn có sắc bùa, một loại hình sinh hoạt văn hóa từ ngàn đời nay để lại dành cho thanh niên trong dịp Tết.
  • Mâm cỗ ngày Tết

    Mâm cỗ Việt Nam bao giờ cũng thịnh soạn, nhiều màu sắc, với các bát đĩa cao, thấp, đầy, vơi khác nhau. Màu xanh của bánh chưng chen lẫn màu xôi gấc đỏ tươi, miếng măng màu vàng, chiếc nấm hương như chiếc dù xinh xinh, đĩa giò lụa hồng hồng màu má trinh nữ...
  • Phụ nữ Việt Nam - Sứ giả của văn hóa ẩm thực

    Luận về người phụ nữ Việt Nam, ít ai có thể phủ định rằng: “Vai trò của các chị, các mẹ trong xã hội đang ngày càng được nâng cao…”. Thực tế cũng chứng minh không ít phụ nữ đã thành đạt, đóng góp lớn cho sự phát triển của xã hội.

TRIỆU PHẦN QUÀ SAN SẺ YÊU THƯƠNG

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video