-
Áo dài xứ Huế
Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, chiếc áo dài vẫn luôn được xem là trang phục truyền thống không thể thiếu của mỗi người dân xứ Huế từ xưa cho đến nay. -
Tâm huyết giữ lửa nghề truyền thống, tạo việc làm và thu nhập cho bà con dân tộc thiểu số
Chị Tạ Thị Liên sinh năm 1976, xã Quảng Sơn (huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông) là một trong những người tâm huyết với việc phát triển nghề truyền thống dệt từ tơ tằm, cho ra những sản phẩm thổ cẩm đặc sắc. -
Gốc rễ của văn hóa là gia đình
Nếu mỗi gia đình là một tế bào mạnh khỏe thì không có lý gì chúng ta không thể xây dựng được một quốc gia, một đất nước Việt Nam có nền văn hóa bản sắc. Khi đó, văn hóa sẽ là ngọn đuốc “soi đường cho quốc dân đi". -
Chiếc gùi thân thiện với môi trường
Phụ nữ làng Ô Rê 1 (xã Ia Grăng, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) vốn rất quen thuộc với việc dùng gùi đan trong sinh hoạt. Thói quen này không chỉ giúp nâng cao ý thức “sống xanh” mà còn nhắc nhở chị em cùng nhau tích cực giữ gìn nghề đan lát truyền thống của dân tộc mình. -
Gia Lai: Âm vang cồng chiêng nữ giữa đại ngàn
Sự ra đời và hoạt động hiệu quả của những câu lạc bộ cồng chiêng nữ trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã mang lại sức sống mới cho không gian văn hóa cồng chiêng để di sản trường tồn cùng dòng chảy thời gian. -
Yên Bái: Gìn giữ và phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Mông
Với vai trò tổ trưởng, chị Lý Thị Ninh đã cùng các thành viên Tổ hợp tác Thêu dệt thổ cẩm truyền thống (xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) từng bước vượt khó vươn lên, tự tin khởi nghiệp, giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của dân tộc mình. -
Lào Cai: Phát huy nét văn hóa ẩm thực và sản phẩm thổ cẩm của đồng bào vùng cao
Vượt qua những rào cản với một phụ nữ người dân tộc thiểu số vùng cao, chị Sùng Thị Lan (Sa Pa, Lào Cai) đã vươn lên khẳng định bản thân, tự lập trong cuộc sống và góp phần giữ gìn nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mông, dân tộc Giáy ở Lào Cai. -
Ninh Thuận: Nơi lưu giữ nét văn hóa của đồng bào Chăm
Dệt thổ cẩm là nghề truyền thống đã có từ hàng trăm năm nay ở làng Mỹ Nghiệp (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận). Nét độc đáo của làng nghề cổ này là vẫn dệt thổ cẩm theo phương pháp thủ công, mang đậm nét văn hóa dân gian dân tộc Chăm. -
Tâm huyết với việc gìn giữ nghề dệt lanh của người Mông
Bà Thào Thị Chúa, ở thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, được nhiều người biết đến vì đã có nhiều cống hiến trong việc giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của người Mông. -
Phụ nữ Can Lộc góp sức xây dựng huyện nông thôn mới nâng cao
Góp sức xây dựng Can Lộc (Hà Tĩnh) trở thành huyện NTM nâng cao, thời gian qua, Hội LHPN huyện đã phát huy vai trò, nhiệm vụ của mình để nâng chất các tiêu chí bằng những phần việc cụ thể. -
Quảng Bình: Nữ nghệ nhân trao truyền điệu hò khoan cổ
Không chỉ là một hình thức diễn xướng dân gian, hò khoan Lệ Thủy còn là nét sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật truyền thống đặc trưng của người dân Quảng Bình -
Yên Bái: Nghệ nhân nỗ lực xóa đói nghèo và gìn giữ di sản văn hóa của dân tộc Thái
Sinh năm 1951, nghệ nhân Điêu Thị Xiêng, người dân tộc Thái, đã và đang có nhiều đóng góp cho cộng đồng trong giữ gìn bản sắc dân tộc cũng như xây dựng đời sống mới, xóa đói, giảm nghèo. -
Hội LHPN tỉnh Nam Định trao giải cuộc thi ảnh đẹp trực tuyến “Áo dài Việt - Duyên dáng phụ nữ Nam Định”
Hội LHPN tỉnh Nam Định vừa tổ chức công bố kết quả cuộc thi giải cuộc thi ảnh đẹp trực tuyến “Áo dài Việt - Duyên dáng phụ nữ Nam Định” năm 2021 -
Lào Cai: Nghệ thuật trang trí trên trang phục phụ nữ Mông Hoa được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ký quyết định công bố Nghệ thuật trang trí trên trang phục phụ nữ Mông Hoa, Bắc Hà được công nhận là Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. -
Hà Nội: Nghệ nhân 70 năm gắn bó với nghề may áo dài
Làm nghề gần 70 năm, chứng kiến sự thay đổi kiểu cách mẫu mã của áo dài Việt Nam, bà Lê Thị Quyến luôn học hỏi không ngừng nghỉ. Bởi thế những chiếc áo liền vai, cao cổ, dài vạt thời xưa đến những chiếc áo dài cách tân thời nay bà đều làm được -
Người đam mê vẻ đẹp chiếc áo dài tơ lụa xứ Quảng
Chiếc áo dài Việt Nam từ bao đời nay đã trở thành tác phẩm nghệ thuật, một di sản văn hóa đặc trưng mang đậm bản sắc dân tộc, tôn vinh vẻ đẹp thanh lịch, dịu dàng, đằm thắm của người phụ nữ. Trong bức tranh đa dạng về áo dài Việt Nam, nhà thiết kế Phạm Thị Anh là người đã mang niềm đam mê, góp phần thổi hồn vào áo dài trên chất liệu lụa tơ tằm xứ Quảng. -
Thế giới trong áo dài Việt
Sự bình yên của đất nước Lào, vẻ đẹp văn hóa Nga, sự sâu lắng nhẹ nhàng trong kiến trúc Nhật Bản… Những nét nổi bật của 15 quốc gia trên thế giới hiện diện trong bộ sưu tập áo dài của 15 nhà thiết kế. -
Áo dài – Di sản được giữ gìn và lan tỏa
Những ngày này, trên các trang mạng xã hội, hình ảnh được tải lên nhiều nhất là những tà áo dài. Đây là những bức ảnh hưởng ứng lời kêu gọi Tuần lễ áo dài của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, nhưng đã trở thành một làn sóng đẹp, từ đó cho thấy áo dài đang ngày càng chứng tỏ sức sống của mình trong đời sống hiện đại. -
Duyên dáng, năng động trong tà áo dài xanh của Hội LHPN Việt Nam
“Hòa bình trong thịnh vượng ấm no” là thông điệp mà TƯ Hội LHPN Việt Nam gửi đến tất cả phụ nữ Việt Nam qua chiếc áo dài xanh với hình ảnh chim bồ câu trắng ngậm cành lúa. Trong "Tuần lễ Áo dài", những cán bộ Hội càng thêm tự hào khi khoác lên mình bộ áo dài đồng phục này. -
Tuần lễ Áo dài 2021: Những Đại sứ đồng hành cùng Hội LHPN Việt Nam
Nhiều nghệ sĩ tên tuổi như Xuân Bắc, Mỹ Linh, Quyền Linh, Trần Ly Ly, NTK áo dài Đỗ Trịnh Hoài Nam… đảm nhận vai trò Đại sứ đồng hành cùng Tuần lễ Áo dài 2021, diễn ra từ ngày 1-8/3.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.