• Những phụ nữ “giữ lửa” văn hoá Mường ở Nho Quan, Ninh Bình

    Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh Ninh Bình, nơi hội tụ của 28 dân tộc anh em với số dân hơn 174 nghìn người; trong đó, đồng bào dân tộc Mường chiếm 17%, sinh sống tập trung ở các xã Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long và rải rác xen kẽ ở các xã: Quảng Lạc, Văn Phương, Yên Quang, Thạch Bình, Xích Thổ, Gia Sơn...
  • Sôi nổi hưởng ứng Tuần lễ Áo dài góp phần lan tỏa tình yêu với Áo dài

    Tuần lễ Áo dài năm 2024 do Hội LHPN Việt Nam phát động từ ngày 01-08/3/2024 đã thu hút được sự hưởng ứng, tham gia sôi nổi, trách nhiệm của các cấp Hội và đông đảo hội viên, phụ nữ cả nước, đặc biệt có đông đảo hội viên danh dự của Hội là nam giới cũng tham gia hưởng ứng, từ đó góp phần tích cực lan tỏa tình yêu với Áo dài sâu rộng trong đời sống xã hội.
  • Đồng bào Thái ở Bá Thước giữ nghề dệt thổ cẩm

    Với đôi bàn tay khéo léo của những người phụ nữ Thái, các sản phẩm thổ cẩm nơi đây sẽ vươn xa ra các thị trường lớn, góp phần gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống, giảm nghèo bền vững và nâng cao thu nhập cho đồng bào.
  • “Họa sĩ bản làng” làm nên Di sản quốc gia

    Nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vừa được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình tri thức dân gian. Làm nên di sản ấy chính là những người phụ nữ Mông. Sự ghi danh này chính là động lực cho họ - những “họa sĩ bản làng” tiếp tục gìn giữ, sáng tạo và phát huy giá trị của di sản.
  • Nỗ lực “hồi sinh” nghề dệt thổ cẩm dân tộc Mường ở Tân Sơn

    Dệt thổ cẩm vốn là nghề truyền thống có từ lâu đời của đồng bào dân tộc Mường tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Thế nhưng trải qua nhiều thăng trầm, nét văn hoá đặc sắc ấy có lúc tưởng chừng như đã bị mai một. Nhờ vào sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đến nay, nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Mường ở Tân Sơn đã dần “hồi sinh”.
  • Giữ nét quê hương trong tâm hồn trẻ nhỏ

    Khoảnh khắc nhìn con mặc trên người chiếc áo dài vẽ hình các loại nhạc cụ truyền thống, đang thả hồn theo từng giai điệu đẹp bên cây đàn tranh, đàn tỳ bà sau nhiều ngày miệt mài tập luyện, chị Chi xúc động không nói nên lời.
  • Lào Cai: Hành trình gìn giữ nghề thổ cẩm của người La Chí

    Trước nguy cơ mai một nghề dệt truyền thống của người La Chí, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai đã nỗ lực cùng người dân khôi phục và gìn giữ nghề thổ cẩm của đồng bào La Chí, đến nay đã gặt hái những thành quả đáng ngưỡng mộ.
  • Nữ hoạ sĩ 8x với khao khát bảo tồn chất liệu vẽ tranh truyền thống

    Không chỉ là hành trình đi tìm chính mình, thoải mãn đam mê trên từng cung bậc cảm xúc; với nữ hoạ sĩ Hoàng Hương Giang, vẽ tranh trên giấy dó còn là cách để cô “mở lối về” cho chất liệu vẽ truyền thống của dân tộc.
  • Về lại với gốm thủ công Lái Thiêu

    Gốm Lái Thiêu (Bình Dương) vốn nổi tiếng khắp miền nam một thời nhưng rồi cũng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi sự xuất hiện ồ ạt của sản phẩm gốm công nghiệp giá rẻ trên thị trường. Từ cảnh nhộn nhịp quanh năm, đến thời suy, nhà nhà đóng xưởng, người người chuyển nghề, làng gốm đìu hiu. May mắn thay, ngay cả lúc khó khăn nhất, nhiều người vì mê nét mộc mạc của dòng gốm địa phương mà kiên trì bám trụ.
  • Cô giáo 23 năm “gieo chữ” dưới chân núi Ngọc Linh

    Cô giáo Hồ Thị Thùy Vân - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đăk Hà, tỉnh Kon Tum bấm đốt ngón tay đếm lại khoảng thời gian mình bám bản vùng sâu huyện Tu Mơ Rông: “Thấm thoắt cũng đã 23 năm rồi anh ạ!”. Ở dưới chân núi Ngọc Linh này, bà con các DTTS xem cô Vân như “người mẹ thứ hai” của nhiều thế hệ trẻ em dân tộc Xơ Đăng.

TRIỆU PHẦN QUÀ SAN SẺ YÊU THƯƠNG

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video