-
Y Triêng - Nữ nghệ nhân đa tài
Từ lâu, người dân thôn 5 (thị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy) không còn xa lạ với cái tên Y Triêng (54 tuổi) - nữ nghệ nhân đa tài, am hiểu văn hóa truyền thống dân tộc. Không chỉ góp phần quảng bá, giới thiệu những nét đẹp văn hóa của dân tộc mình tới du khách gần xa, nữ nghệ nhân còn “truyền lửa” cho thế hệ trẻ trong làng gìn giữ văn hóa truyền thống của dân tộc. -
Bảo tồn nghề dệt vải truyền thống của dân tộc La Chí
Bao đời nay, nghề trồng bông, dệt vải đã trở thành nét đẹp trong bản sắc văn hóa dân tộc của người La Chí tỉnh Hà Giang. Từ những dụng cụ thô sơ, thông qua đôi bàn tay khéo léo của người phụ nữ La Chí đã tạo ra những sản phẩm dệt với màu sắc và hoa văn phong phú, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống. -
Kỷ niệm 1983 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm Quý Mão
Sáng nay, 27/1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), Lễ kỷ niệm 1983 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43 sau Công nguyên và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2023 đã trang trọng diễn ra tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, TP Hà Nội. -
Tết của người Mông nơi cực Bắc Tổ quốc
Khác với nhiều nơi trên dải đất hình chữ S, Tết và mùa xuân ở vùng núi cực Bắc Hà Giang dài hơn bởi thời tiết và phong tục của cộng đồng các dân tộc nơi đây. Sau 2 năm bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, năm nay Tết của người Mông nhộn nhịp và sung túc hơn. -
Đắk Lắk: Những phụ nữ Ê Đê miệt mài giữ hồn nghề dệt
Với mong muốn bảo tồn vốn quý của dân tộc mình, nhiều phụ nữ Ê Đê ở ĐắK Lắk đã miệt mài, âm thầm giữ nghề dệt truyền thống của dân tộc mình. -
Xòe Thái - bài ca về bình đẳng và vai trò của phụ nữ
Mường Lò là vùng đất nổi tiếng với những điệu xòe Thái - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Con đường đưa xòe Thái thành Di sản có vai trò lớn của những người phụ nữ, chủ thể chính lưu truyền vũ điệu mang tính biểu tượng của tình đoàn kết các dân tộc vùng Tây Bắc. -
Điện Biên: Cô gái dân tộc Mông giúp đồng bào làm giàu từ thổ cẩm dân tộc
Từ nhỏ được tiếp xúc với nghề dệt thổ cẩm truyền thống của bà, của mẹ, cô gái dân tộc Mông Tráng Thị Cầu, ở xã Nà Bủng, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đã tìm tòi, sáng tạo trong nghề để biến sản phẩm thổ cẩm dân tộc mình trở thành hàng hóa giúp gia đình và bà con trong xã phát triển kinh tế. -
Phú Thọ: Bền bỉ giữ gìn đặc sản, nâng giá trị hàng hóa truyền thống
Vùng Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) vốn nổi tiếng với đặc sản thịt chua ống nứa, thịt chua hộp, nhưng sản phẩm lại chưa được xây dựng thành thương hiệu mạnh, có độ phủ rộng lớn trên thị trường. Chị Hà Thị Ngọc Điệp, Phó Giám đốc HTX thịt chua Thanh Sơn, vẫn bền bỉ thực hiện ước mơ đưa sản phẩm này đi khắp mọi miền Tổ quốc. -
Giữ gìn bản sắc văn hóa riêng - sản phẩm điển hình và khác biệt
Craft Link đồng hành với người sản xuất qua việc cũng cấp kỹ năng và thông tin cần thiết để họ sáng tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, có tính thực tế và phù hợp với nhu cầu luôn thay đổi của thị trường. -
Hà Giang: Độc đáo nghề se lanh dệt vải của đồng bào dân tộc Mông ở Lùng Tám
Những công đoạn làm nên loại thổ cẩm đầy sắc màu của người Mông ở cao nguyên đá Đồng Văn giờ đã trở thành một nét văn hóa đặc sắc đầy sức cuốn hút đối với mỗi du khách khi đến khám phá làng dệt thổ cẩm truyền thống Lùng Tám ở huyện Quản Bạ, Hà Giang.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.