-
“Chuyện bên dòng sông Ba” - Khát vọng phát triển, hội nhập của phụ nữ dân tộc thiểu số
Từ ngày 7 đến 9/11/2023, tại Hội trường UBND huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Hội LHPN huyện Ia Pa, Bảo tàng tỉnh Gia Lai tổ chức sự kiện truyền thông Dự án thành phần số 8 với chủ đề “Chuyện bên dòng sông Ba”. -
Phụ nữ Thanh Hoá giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông
Các hoạt động giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc Mông thời gian qua đã được các cấp Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá triển khai thực hiện tại các bản có hội viên, phụ nữ dân tộc Mông, từ đó góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông; nâng cao kiến thức về mọi mặt giúp chị em tích cực tham gia xây dựng và phát triển quê hương... -
Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam và 1.000 đại biểu diễu hành cộng đồng tôn vinh vẻ đẹp của Áo dài
Sáng 29/10, chương trình đồng diễn Áo dài "Phụ nữ Thủ đô hội nhập và phát triển" do Hội LHPN TP Hà Nội tổ chức đã diễn ra tại Tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh, không gian tuyến phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm. -
Phụ nữ Dao tham gia bảo tồn nghi lễ và dân ca nghi lễ
Dự án Bảo tồn nghi lễ và dân ca nghi lễ của người Dao ở Việt Nam, được người dân đón nhận và tham gia rất nhiệt tình, đặc biệt là chị em phụ nữ Dao, khi họ nhận thấy sự hữu ích từ việc gìn giữ dân ca nói riêng và văn hóa truyền thống của dân tộc nói chung -
“Festival Áo bà ba - Hậu Giang 2023”: Tôn vinh văn hóa, nét đẹp phụ nữ miền Tây
“Festival Áo bà ba - Hậu Giang 2023” diễn ra từ 29/9 - 1/10 là sự kiện văn hóa lần đầu tiên được tỉnh Hậu Giang tổ chức nhằm tôn vinh chiếc áo bà ba - nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Những ngày qua, không khí festival đã rộn ràng với nhiều hoạt động hưởng ứng. -
Gặp nghệ nhân hơn 50 năm thực hành và trao truyền Then cổ
Mộc mạc với tình yêu then cổ, bà Nguyễn Thị Tích, sinh năm 1949, dân tộc Tày tích cực thực hành phổ biến trong cộng đồng cũng như ra sức truyền dạy cho thế hệ trẻ để vốn văn hóa quý báu của dân tộc không bị mai một. Với 53 năm thực hành và truyền dạy Then cổ, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Tích được mệnh danh là “báu vật nhân văn sống” lưu giữ vốn quý tại mảnh đất Văn Lãng (Lạng Sơn). -
Bản sắc văn hóa của người Dao ở miền Sán Cố
Sán Cố là lối hát dao duyên từ bao đời nay của đồng bào Dao ở xã Quảng An, huyện Đầm Hà. Quảng An nơi có 9 dân tộc anh em sinh sống, trong đó người Dao đông nhất chiếm 55%. -
Bắc Giang: CLB phụ nữ giữ gìn bản sắc văn hóa "áo chàm"
Trong đời sống, đồng bào Nùng (Bắc Giang) còn lưu giữ được nhiều vốn di sản văn hóa. Có một câu lạc bộ (CLB) được phụ nữ lập nên để bảo tồn và phát huy giá trị của trang phục áo chàm. -
Thêu ghép vải - truyền thống gia đình của người Mông trắng
Mới đây, tại Hà Nội, nghệ nhân Sùng Thị Xé cùng con gái Hầu Thị Dài đã trình diễn kỹ năng thêu truyền thống của người Mông trắng ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. -
Đậm nét mẫu hệ trong lễ hỏi chồng của người Ê Đê
Phụ nữ Ê Đê có vai trò, quyền lực đặc biệt trong gia đình, trong đó quyền cưới chồng là một trong những quyền quan trọng. Đây là nét văn hóa thể hiện rõ nét vai trò của người phụ nữ trong hôn nhân mà người Ê Đê ở các buôn làng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vẫn giữ gìn. -
Đoàn Chủ tịch TW Hội LHPN Việt Nam dâng hương tưởng nhớ công lao Nữ tướng Lê Chân
Trong khuôn khổ Chương trình Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành TW Hội LHPN Việt Nam khóa XIII, sáng nay (14/6), Đoàn Chủ tịch TW Hội LHPN Việt Nam đã tới dâng hương, đặt vòng hoa trước Tượng đài Nữ tướng Lê Chân nhằm bày tỏ lòng thành kính, tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của Bà- một trong những nữ tướng tiên phong, kiệt xuất thời kỳ Hai Bà Trưng -
Nghe kể chuyện cổ Ba Na trên tấm dệt
Lần đầu tiên, Hoa Nhung và các bạn được chạm vào khung dệt, cùng săm soi, xuýt xoa cho hành trình từ sợi bông “hóa phép” thành những tấm vải nhiều màu sắc, hoa văn độc đáo. -
Đắk Nông: Nữ Nghệ nhân bảo tồn thổ cẩm đồng bào Mạ
Nghệ nhân H’Bạch, 73 tuổi, ở bon N’Jiêng, xã Đắk Nia (thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông) đã ra sức bảo tồn, truyền dạy cho con gái H’Bình và cháu ngoại H’Nhàn tiếp nối truyền thống nghề dệt của đồng bào mình. -
Khánh Hoà: Hơn 6.000 cán bộ, hội viên mặc áo dài diễu hành nhân Festival biển Nha Trang
Sáng 4/6, Hội LHPN tỉnh Khánh Hòa tổ chức diễu hành áo dài nhằm “Tôn vinh áo dài - di sản văn hóa Việt Nam”. Hơn 6.000 cán bộ, hội viên công chức, người lao động, các nữ quân nhân, lực lượng công an, đội ngũ y bác sĩ, giáo viên, sinh viên, học sinh… cùng tham gia sự kiện này. -
Đôi bàn tay nhuộm chàm giữ nghề truyền thống
Chỉ thoáng nhìn cũng dễ dàng nhận thấy đôi bàn tay của chị Lý Thị Ninh có màu chàm bám ở từng nếp da và trên cả móng tay. Chị Ninh bảo bắt đầu tỉ mẩn vẽ từng nét sáp ong trên vải lanh và biết nhuộm chàm từ khi mới 10 tuổi… -
Điện Biên: Trang phục truyền thống – niềm tự hào của phụ nữ Mông ở Nậm Pồ
Cùng việc tiếp nhận trang phục dân tộc mẫu mã mới in cách tân đa dạng, chị em phụ nữ Mông Hoa huyện Nậm Pồ vẫn giữ gìn việc may, thêu vá các bộ trang phục truyền thống để lưu giữ và truyền dạy lại cho con cháu. -
Nghệ An: Cô gái Thái thu trái ngọt nhờ giữ nghề truyền thống
Cô gái trẻ dân tộc Thái miền tây xứ Nghệ Sầm Thị Tình chọn nghề truyền thống của gia đình để khởi nghiệp và đã gặt hái những trái ngọt đầu mùa. -
Đà Nẵng: Phụ nữ Cơ Tu nỗ lực giữ gìn “vòng đời thổ cẩm”
Tổ liên kết dệt thổ cẩm thôn Tà Lang Giàn Bí, xã Hòa Bắc (thành phố Đà Nẵng) đã và đang nỗ lực gìn giữ nét văn hóa truyền thống đặc sắc. Đồng thời phát triển nghề dệt thổ cẩm Cơ Tu trở thành một thương hiệu riêng. -
“Sắc màu di sản” tôn vinh áo dài Việt Nam và trang phục truyền thống Ukraina
Sự kiện “Sắc màu di sản” giới thiệu bộ sưu tập áo dài và trang phục thêu truyền thống của Nghệ nhân Ưu tú Lan Hương cùng nhà thiết kế Ukraina Oksana Polonets, diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tối 21/5 đã thu hút đông đảo khán giả. -
Lưu truyền giá trị văn hóa Ca Dong
Ở Trà Va hiện nay, từ ba thôn cũ tập trung lại thành một thôn; ông Minh và bà Hà đóng vai trò là người kết nối, giảng dạy những điệu múa, bài đánh chiêng truyền thống của đồng bào Ca Dong. -
Hội LHPN Việt Nam kỷ niệm 133 năm Ngày sinh nhật Bác bằng nhiều hoạt động nhân văn, thiết thực
Ngày 18/5, Đoàn công tác Trung ương Hội LHPN Việt Nam do Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga dẫn đầu đã tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa tại tỉnh Thừa Thiên Huế, nhân dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 75 năm Bác Hồ ra lời kêu gọi Thi đua ái quốc. -
Phụ nữ Nghệ An góp phần bảo tồn các làn điệu hát ru, hát dân ca Ví, Giặm
Hát ru, hát dân ca Ví, Giặm là một loại hình nghệ thuật dân tộc mang giá trị nhân văn cao đẹp, được lưu truyền trong dân gian từ thế hệ này sang thế hệ khác. Các làn điệu hát ru, hát dân ca có chức năng giáo dục, thẩm mỹ cao, góp phần hình thành, nuôi dưỡng và phát huy nhân cách, nuôi dưỡng tâm hồn, gieo vào tâm thức tuổi thơ những ký ức, hình ảnh đẹp về lòng nhân ái, đạo lý làm người, tình yêu quê hương, đất nước. -
Nét riêng dung dị trong trang phục của phụ nữ Dao Khâu
Một trong những sắc thái độc đáo tạo nên nét riêng của phụ nữ Dao Khâu chính là bộ trang phục truyền thống. -
Đau đáu nỗi lo thổ cẩm Xinh Mun dần mai một
Như bao phụ nữ Xinh Mun lớn tuổi khác ở xã Phiêng Khoài, bà Thúy luôn "chung thủy" với trang phục truyền thống, bao gồm áo ngắn, chân váy, thắt lưng vải nối liền áo và váy, đầu đội khăn. -
Lễ hội Đền Hùng - biểu tượng kết nối quá khứ với hiện tại
Thờ cúng Hùng Vương, thờ cúng thủy tổ của dân tộc là biểu tượng kết nối giữa quá khứ với hiện tại, biểu hiện cho tinh thần đại đoàn kết dân tộc và truyền thống biết ơn tổ tiên, nơi hội tụ tinh thần đưa các thế hệ con cháu về cùng một cội nguồn. -
Nữ nghệ nhân lan tỏa nghệ thuật dân ca truyền thống
Những làn điệu dân ca truyền thống từ câu lạc bộ Dân ca nơi làng Mọc Quan Nhân (phường Quan Nhân, quận Thanh Xuân, Hà Nội) do nghệ nhân nhân dân (NNND) Phan Thị Kim Dung sáng lập đã lan tỏa tới các nhiều địa phương trong Quận, Thành phố và cả nước, góp phần cổ vũ, bảo tồn và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. -
Dùng vật liệu tái chế bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc Sán Dìu
Tình yêu và niềm tự hào về bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc đã trở thành động lực để nhóm học sinh cấp 3 trường THPT Kim Ngọc (tỉnh Vĩnh Phúc) sáng tạo mô hình từ vật liệu tái chế, nhằm giới thiệu những thông tin về đời sống, phong tục tập quán của người Sán Dìu đến với cộng đồng. -
Nghệ An: Nữ nghệ nhân đưa làn gió mới vào thổ cẩm truyền thống của dân tộc Thái
Được công nhận danh hiệu nghệ nhân ở tuổi đời còn khá trẻ, Sầm Thị Tình đã dành nhiều tâm huyết để đưa hoa văn và kỹ thuật nhuộm, dệt vải thổ cẩm của dân tộc mình thành những sản phẩm thời trang thủ công mỹ nghệ sáng tạo, độc đáo. -
Hơn 300 cán bộ Hội Phụ nữ tham gia múa dân vũ trên biển
Với tiết mục múa dân vũ trên nền nhạc bài hát "Trống cơm", cụm 1 – gồm các cán bộ Hội Phụ nữ TP Thủ Đức và các Quận 1, 3, 5, 10, Tân Bình đã đạt giải Nhất Hội thao múa dân vũ trên biển năm 2023, do Hội LHPN TPHCM tổ chức. -
Cơ hội mới cho nghề dệt truyền thống của đồng bào Ba Na
Nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Ba Na (tỉnh Kon Tum) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là động lực để tỉnh Kon Tum tiếp tục thực hiện hiệu quả hơn nữa công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nói chung, nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Ba Na nói riêng trên địa bàn.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.