-
Nét riêng dung dị trong trang phục của phụ nữ Dao Khâu
Một trong những sắc thái độc đáo tạo nên nét riêng của phụ nữ Dao Khâu chính là bộ trang phục truyền thống. -
Đau đáu nỗi lo thổ cẩm Xinh Mun dần mai một
Như bao phụ nữ Xinh Mun lớn tuổi khác ở xã Phiêng Khoài, bà Thúy luôn "chung thủy" với trang phục truyền thống, bao gồm áo ngắn, chân váy, thắt lưng vải nối liền áo và váy, đầu đội khăn. -
Lễ hội Đền Hùng - biểu tượng kết nối quá khứ với hiện tại
Thờ cúng Hùng Vương, thờ cúng thủy tổ của dân tộc là biểu tượng kết nối giữa quá khứ với hiện tại, biểu hiện cho tinh thần đại đoàn kết dân tộc và truyền thống biết ơn tổ tiên, nơi hội tụ tinh thần đưa các thế hệ con cháu về cùng một cội nguồn. -
Nữ nghệ nhân lan tỏa nghệ thuật dân ca truyền thống
Những làn điệu dân ca truyền thống từ câu lạc bộ Dân ca nơi làng Mọc Quan Nhân (phường Quan Nhân, quận Thanh Xuân, Hà Nội) do nghệ nhân nhân dân (NNND) Phan Thị Kim Dung sáng lập đã lan tỏa tới các nhiều địa phương trong Quận, Thành phố và cả nước, góp phần cổ vũ, bảo tồn và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. -
Dùng vật liệu tái chế bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc Sán Dìu
Tình yêu và niềm tự hào về bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc đã trở thành động lực để nhóm học sinh cấp 3 trường THPT Kim Ngọc (tỉnh Vĩnh Phúc) sáng tạo mô hình từ vật liệu tái chế, nhằm giới thiệu những thông tin về đời sống, phong tục tập quán của người Sán Dìu đến với cộng đồng. -
Nghệ An: Nữ nghệ nhân đưa làn gió mới vào thổ cẩm truyền thống của dân tộc Thái
Được công nhận danh hiệu nghệ nhân ở tuổi đời còn khá trẻ, Sầm Thị Tình đã dành nhiều tâm huyết để đưa hoa văn và kỹ thuật nhuộm, dệt vải thổ cẩm của dân tộc mình thành những sản phẩm thời trang thủ công mỹ nghệ sáng tạo, độc đáo. -
Hơn 300 cán bộ Hội Phụ nữ tham gia múa dân vũ trên biển
Với tiết mục múa dân vũ trên nền nhạc bài hát "Trống cơm", cụm 1 – gồm các cán bộ Hội Phụ nữ TP Thủ Đức và các Quận 1, 3, 5, 10, Tân Bình đã đạt giải Nhất Hội thao múa dân vũ trên biển năm 2023, do Hội LHPN TPHCM tổ chức. -
Cơ hội mới cho nghề dệt truyền thống của đồng bào Ba Na
Nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Ba Na (tỉnh Kon Tum) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là động lực để tỉnh Kon Tum tiếp tục thực hiện hiệu quả hơn nữa công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nói chung, nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Ba Na nói riêng trên địa bàn. -
Thanh Hóa: "Giữ lửa" với nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Thái
Bằng tình yêu dân tộc, chị Hà Thị Dung (Thanh Hóa) luôn trăn trở và tìm hướng đi để nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái được bảo tồn và phát huy. -
Nỗ lực để nghề dệt thổ cẩm sống mãi cùng đồng bào Tây Nguyên
Trước tình trạng nghề dệt thổ cẩm có phần mai một khi thế hệ trẻ không mặn mà với nghề. Thời gian qua, một số địa phương ở Tây Nguyên đã có nhiều chính sách khuyến khích, đồng thời thành lập các tổ hợp tác dệt thổ cẩm phát triển kinh tế. Cùng với sự nỗ lực của nhiều nghệ nhân, nhiều chị em tay nghề lâu năm, nghề dệt thổ cẩm đang dần có thương hiệu riêng.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.