• “Chuyện bên dòng sông Ba” - Khát vọng phát triển, hội nhập của phụ nữ dân tộc thiểu số

    Từ ngày 7 đến 9/11/2023, tại Hội trường UBND huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Hội LHPN huyện Ia Pa, Bảo tàng tỉnh Gia Lai tổ chức sự kiện truyền thông Dự án thành phần số 8 với chủ đề “Chuyện bên dòng sông Ba”.
  • Người giữ nghề dệt ở làng Kon Gu I

    Trời ngả về chiều, trên chiếc giường đặt cạnh cửa sổ, bà Y Tăk (61 tuổi), ở làng Kon Gu I, xã Ngọc Wang (huyện Đăk Hà) vẫn thoăn thoắt đôi tay, miệt mài bên khung cửi. Đã mấy chục năm trôi qua, bà Y Tăk vẫn vẹn nguyên tình yêu với thổ cẩm.
  • Phụ nữ Thanh Hoá giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông

    Các hoạt động giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc Mông thời gian qua đã được các cấp Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá triển khai thực hiện tại các bản có hội viên, phụ nữ dân tộc Mông, từ đó góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông; nâng cao kiến thức về mọi mặt giúp chị em tích cực tham gia xây dựng và phát triển quê hương...
  • Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam và 1.000 đại biểu diễu hành cộng đồng tôn vinh vẻ đẹp của Áo dài

    Sáng 29/10, chương trình đồng diễn Áo dài "Phụ nữ Thủ đô hội nhập và phát triển" do Hội LHPN TP Hà Nội tổ chức đã diễn ra tại Tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh, không gian tuyến phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm.
  • Trăm năm giữ sắc đỏ nhang quê

    Không chỉ được xem là làng nghề lâu đời nhất Thành phố Hồ Chí Minh, làng nhang Lê Minh Xuân còn là một trong những cơ sở sản xuất nhang lớn nhất khu vực Nam Bộ. Tuyến đường Mai Bá Hương, Thích Thiện Hòa thuộc ấp 2 gần 100 năm nay luôn đượm sắc vàng đỏ của nhang quê thơm lừng.
  • Quảng Ninh: Nữ nghệ nhân Dân gian nỗ lực giữ gìn bản sắc dân tộc Dao

    Bà Dường Chống Sếnh được nhắc đến với vai trò là người phụ nữ có nhiều công giữ gìn bản sắc dân tộc cho người dân ở xã Quảng Sơn, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.
  • Phụ nữ Dao tham gia bảo tồn nghi lễ và dân ca nghi lễ

    Dự án Bảo tồn nghi lễ và dân ca nghi lễ của người Dao ở Việt Nam, được người dân đón nhận và tham gia rất nhiệt tình, đặc biệt là chị em phụ nữ Dao, khi họ nhận thấy sự hữu ích từ việc gìn giữ dân ca nói riêng và văn hóa truyền thống của dân tộc nói chung
  • “Festival Áo bà ba - Hậu Giang 2023”: Tôn vinh văn hóa, nét đẹp phụ nữ miền Tây

    “Festival Áo bà ba - Hậu Giang 2023” diễn ra từ 29/9 - 1/10 là sự kiện văn hóa lần đầu tiên được tỉnh Hậu Giang tổ chức nhằm tôn vinh chiếc áo bà ba - nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Những ngày qua, không khí festival đã rộn ràng với nhiều hoạt động hưởng ứng.
  • Gặp nghệ nhân hơn 50 năm thực hành và trao truyền Then cổ

    Mộc mạc với tình yêu then cổ, bà Nguyễn Thị Tích, sinh năm 1949, dân tộc Tày tích cực thực hành phổ biến trong cộng đồng cũng như ra sức truyền dạy cho thế hệ trẻ để vốn văn hóa quý báu của dân tộc không bị mai một. Với 53 năm thực hành và truyền dạy Then cổ, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Tích được mệnh danh là “báu vật nhân văn sống” lưu giữ vốn quý tại mảnh đất Văn Lãng (Lạng Sơn).
  • Bảo tồn văn hóa dân tộc miền núi gắn với phát triển sinh kế

    Bảo tồn văn hóa các dân tộc ở miền núi phía Bắc gắn với phát triển sinh kế đang là hướng đi đúng đắn, được người dân đồng tình hưởng ứng. Bởi lẽ việc làm đó đã đem lại những hiệu quả thiết thực, giúp cải thiện thu nhập và nâng cao đời sống cho cộng đồng.

TRIỆU PHẦN QUÀ SAN SẺ YÊU THƯƠNG

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video