-
Tiếp tục duy trì công tác đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu thực tiễn, mang tính ứng dụng cao
Chiều 22/9, Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Đề án bồi dưỡng cán bộ, công chức Hội LHPN các cấp và chi hội trưởng phụ nữ giai đoạn 2019 -2025 (Đề án 1893). Ủy viên dự khuyết BCH TW Đảng, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Tôn Ngọc Hạnh và Giám đốc Học viện Phụ nữ Việt Nam Trần Quang Tiến đồng chủ trì hội nghị. -
Việc nâng cao tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XVI và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026-2031 vẫn là một thách thức không nhỏ
Tại hội thảo “Giải pháp thúc đẩy tăng tỷ lệ nữ ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026 - 2031” diễn ra sáng 22/9, Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Tạ Thị Yên đã nhận định: việc xác định tỷ lệ nữ tham gia ứng cử luôn được chú trọng và quy định trong các văn bản về dự kiến số lượng, cơ cấu, thành phần đại biểu Quốc hội, HĐND và luôn là vấn đề hàng đầu được đặt ra ngay từ lúc bắt đầu chuẩn bị công tác bầu cử. -
Cần có giải pháp thúc đẩy tỉ lệ cán bộ nữ liên tục và thường xuyên để kịp thời đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ
Hướng tới kỷ niệm 93 năm thành lập Hội LHPN Việt Nam, sáng 22/9, TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Tổ chức nhân dân Úc vì Y tế, Giáo dục và Phát triển hải ngoại (APHEDA) tổ chức Hội thảo với chủ đề “Giải pháp thúc đẩy tăng tỷ lệ nữ ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026 - 2031”. -
Bỏ công việc văn phòng về khởi nghiệp cùng mật ong
Chị Lê Thị Kim Tuyến từng là quản lý nhân sự trong một công ty chuyên về công nghệ, có mức thu nhập khá cao so với mặt bằng chung. Thế nhưng với đam mê bào chế các sản phẩm từ mật ong, chị đã bỏ việc, về khởi nghiệp cùng mật ong. -
Mang hơi thở hiện đại vào làng nghề hơn 500 năm tuổi
Hơn 500 năm tồn tại, trải qua bao thăng trầm, những người thợ làng gốm như chị Trần Thị Tuyết Nhung vẫn bền bỉ, nỗ lực gìn giữ khôi phục nghề làm gốm men, gốm sành đang có nguy cơ thất truyền của làng. -
Khởi nghiệp bảo tồn và phát triển giống chè búp tím Thanh Ba
Với dự án bảo tồn và phát triển giống chè búp tím Thanh Ba, một giống chè bản địa quý hiếm của vùng đất Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, chị Lê Thị Hồng Phương mong muốn cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm chè không chỉ ngon, lạ mà còn canh tác theo hướng hữu cơ đảm bảo an toàn cho sức khỏe. -
Đồng Nai: 8X “bẻ lái” theo con đường khởi nghiệp dựng “cơ đồ xanh”.
Từng rời quê hương với mong muốn “thoát nghèo”, nhưng cuối cùng, người phụ nữ này vẫn quyết định bỏ phố về quê, “bẻ lái” đi theo con đường khởi nghiệp dựng “cơ đồ xanh”. -
'Bóng hồng' tiến sĩ sáng chế vật liệu y sinh mới
Tưởng rằng trò vặt hoa, lá pha trộn “làm thuốc” ngày nhỏ chỉ để thỏa trí tò mò, nhưng với nữ tiến sĩ trẻ Trần Diệu Linh (31 tuổi, công tác tại Viện Công nghệ Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), không ngờ thú vui ấy lại bén duyên với cô mãi sau này, với những sáng chế mới về vật liệu y sinh dùng trong điều trị và chẩn đoán bệnh. -
Bí quyết viết mô tả sản phẩm: Khắc sâu giá trị thương hiệu vào tâm trí khách hàng
Nội dung (content) mô tả sản phẩm không chỉ đơn thuần là cung cấp thông tin, mà còn là ấn tượng đầu tiên, tạo ra sự kết nối giữa sản phẩm và người tiêu dùng. Khi người tiêu dùng đọc phần mô tả sản phẩm và cảm thấy thích thú, họ sẽ có xu hướng đưa ra quyết định mua sắm nhanh hơn. -
Nữ tiến sĩ người Việt trở thành nhà khoa học cấp cao tại Mỹ
Từng giành học bổng trị giá 9,3 tỷ đồng từ Đại học Johns Hopkins, hiện tại, Nguyễn Thị Sao Ly là nhà khoa học cấp cao tại một công ty công nghệ sinh học ở Mỹ.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.