-
Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số
Với sự hỗ trợ nguồn lực từ nhiều chương trình, đề án, chính sách, phụ nữ dân tộc thiểu số sẽ có điều kiện khởi sự kinh doanh, nâng cao quyền năng kinh tế để nâng cao vị thế của mình trong gia đình và xã hội. -
Để ngày càng có nhiêu phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia cơ quan Đảng, chính quyền các cấp
Công tác cán bộ nữ nói chung và nữ người dân tộc thiểu số nói riêng là nhiệm vụ quan trọng trong công tác cán bộ và thực hiện bình đẳng giới. Sự trưởng thành của cán bộ nữ dân tộc thiểu số là kết quả của rất nhiều yếu tố liên quan. -
Vấn đề phụ nữ và quyền phụ nữ Việt Nam từ chính sách, pháp luật đến thực tiễn hiện nay
Ở mỗi quốc gia, phụ nữ chiếm trên dưới một nửa dân số và luôn có vai trò quan trọng đối với sự phát triển. Do vậy, vấn đề phụ nữ và quyền phụ nữ từ lâu luôn là mối quan tâm không nhỏ của toàn cầu. -
Hà Nội: Tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện để phụ nữ phát huy năng lực
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đề nghị, các cấp, các ngành phải quan tâm đồng thời đối với 3 nhóm đối tượng phụ nữ, tạo thế "kiềng 3 chân" trong công tác phụ nữ. Đó là nhóm đối tượng yếu thế, nhóm đối tượng đại trà và nhóm đối tượng thường ít được quan tâm là đối tượng tiên tiến, xuất sắc... -
Hướng tới sự tham gia bình đẳng của phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý các cấp hoạch định chính sách
Bình đẳng giới là quyền con người. Tất cả các cá nhân, bất kể bản dạng giới của họ, đều được đảm bảo quyền và có cơ hội tiếp cận bình đẳng với các nguồn lực để phát triển năng lực, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội và tham gia quản lý đất nước, vì một xã hội công bằng, văn minh, thịnh vượng và phát triển bền vững. -
Nhiều chính sách hỗ trợ lao động nữ ngoài 35 tuổi
Lao động nữ ngoài 35 tuổi là một trong những đối tượng có nguy cơ cao bị cắt giảm nhân lực, đặc biệt trong hoàn cảnh hiện tại. Hiện đang có những chính sách gì để hỗ trợ chị em và bản thân người lao động cần phải làm gì để tự bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân? Thông tin được bà Trần Thu Phương, Phó trưởng Ban Nữ công, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chia sẻ cùng PNVN. -
Hội LHPN các tỉnh, thành phía Nam cần sâu sát và có trách nhiệm hơn nữa với công tác cán bộ nữ
Hội LHPN các tỉnh, thành khu vực miền Nam cần thường xuyên, sâu sát tình hình và có trách nhiệm với công tác cán bộ nữ. Đồng thời, tích cực, chủ động phát hiện, tạo nguồn, giới thiệu nhân sự đủ tiêu chuẩn vào quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý và ứng cử vào cơ quan dân cử các cấp. -
Những khoảng trống trong công tác cán bộ nữ, nâng cao quyền năng chính trị cho phụ nữ
Qua thực tiễn, việc thực hiện chính sách bình đẳng giới trong lĩnh vực tham chính ở Việt Nam có nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên theo TS Phan Thuận, Học viện Chính trị Khu vực IV, nâng cao quyền năng chính trị cho phụ nữ vẫn còn bộc lộ một số khoảng trống, cần có giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách trong thời gian tới. -
Sóc Trăng: Tiếp thu, học tập kinh nghiệm về những kết quả đạt được trong chỉ đạo thực hiện công tác cán bộ nữ
Sáng 23/8, Hội LHPN Việt Nam, Ban Tổ chức TW, Ban Dân vận TW và Tỉnh ủy Sóc Trăng phối hợp tổ chức Hội thảo chuyên đề “Phát huy vai trò đội ngũ cán bộ nữ và thực hiện chính sách đối với các nhóm phụ nữ đặc thù” khu vực miền Nam. -
Nhiều cách thúc đẩy bình đẳng giới đối với phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số
Dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em đã tạo động lực, cơ chế để các cấp hội phụ nữ tỉnh Yên Bái, Lào Cai tổ chức các hoạt động thiết thực.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.