• Hội LHPN Việt Nam phát động chuỗi hành động vì môi trường nông thôn

    Hội LHPN Việt Nam sẽ phát động chuỗi hành động vì môi trường nông thôn và tổ chức sự kiện “Phiên chợ xanh”, truyền thông bảo vệ môi trường nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới. Chương trình diễn ra tại Ninh Bình vào ngày 26/09/2023.
  • Vĩnh Long: Trên 500 phần việc phụ nữ tham gia xây dựng nông thôn mới

    Đề án “Nâng cao chất lượng cuộc vận động xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, giai đoạn 2021-2026 do Hội LHPN tỉnh Vĩnh Long xây dựng, được UBND tỉnh phê duyệt và phân công trách nhiệm cho các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện/thị/thành phố phối hợp thực hiện. Đây là cơ sở quan trọng giúp các cấp Hội triển khai có hiệu quả Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” góp phần xây dựng nông thôn mới.
  • Chủ đề ngày Chuyển đổi số quốc gia 10.10.2023 "Khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị"

    Ngày Chuyển đổi số quốc gia được tổ chức nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai các nhiệm vụ về chuyển đổi số quốc gia, thực hiện có hiệu quả Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Bên cạnh đó là nâng cao nhận thức của người dân toàn xã hội về vai trò, ý nghĩa và lợi ích của chuyển đổi số cũng như thúc đẩy sự tham gia vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ ở các cấp và sự tham gia của toàn dân bảo đảm sự thành công của chuyển đổi số.
  • Mô hình “Phân loại và xử lý rác thải hữu cơ bằng men vi bản địa IMO” tại Hải Dương

    Mô hình “Phân loại và xử lý rác thải hữu cơ bằng men vi bản địa IMO” tại phường Tân Dân, thành phố Chí Linh và xã Thượng Quận, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương là hai mô hình xử lý rác thải hữu cơ tại nguồn bước đầu có hiệu quả.
  • Vĩnh Long: Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới

    Nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ số trong xây dựng NTM, nâng cao đời sống người dân, thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng cung cấp dịch vụ giữa nông thôn với thành thị, thời gian qua, tỉnh Vĩnh Long đã triển khai nhiều hoạt động về chuyển đổi số.
  • Không hội viên, phụ nữ nào đứng ngoài cuộc trong xây dựng nông thôn mới tại địa phương

    Để hội viên phụ nữ không những không đứng ngoài cuộc, mà còn khẳng định tốt vai trò của mình trong xây dựng nông thôn mới, Hội LHPN huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc, đã có nhiều sáng tạo, cách làm hay và tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, nhận được sự hưởng ứng tích cực của hội viên và người dân.
  • Việc làm nhỏ, ý nghĩa lớn của phụ nữ dân tộc thiểu số ở Hoàng Su Phì

    Sáng kiến “Ống tiết kiệm 3 sạch” là cách làm sáng tạo, phù hợp để những người phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Hoàng Su Phì đóng góp, chia sẻ cùng chồng trong những nỗ lực nhằm vun đắp cho tổ ấm gia đình. Từ đó, cải thiện được hình ảnh, vị thế của mình với chồng, với gia đình.
  • Hà Giang: Sáng tạo hình thức tuyên truyền về giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

    Thời gian qua, Hà Giang đã tích cực, sáng tạo tuyên truyền về giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống thông qua các dự án Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025, trong đó có khai Dự án 8: Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em.
  • Lào Cai: Bảo Yên đa dạng hóa việc thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em

    Triển khai thực hiện các hoạt động bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em được huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) đã tập trung triển khai đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo kế hoạch đề ra trong năm 2023.
  • Tích cực đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi

    Trong những năm gần đây, chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin là xu hướng chung của toàn xã hội. Tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc chuyển đổi số đang được đẩy mạnh, thông qua các lớp tập huấn, hướng dẫn, để đồng bào không đứng ngoài xu thế này.
  • Mô hình “Biến rác thành tiền” của phụ nữ Hải Hậu, Nam Định

    Mô hình “Biến rác thành tiền” được Hội LHPN xã Hải Cường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định triển khai điểm, mang lại ý nghĩa tích cực, nhân văn, từ đó triển khai nhân ra diện rộng trên địa bàn.
  • Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững

    Chuyển đổi số nông nghiệp và phát triển nông thôn là yêu cầu tất yếu khách quan và là trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của cả ngành nông nghiệp, doanh nghiệp và đặc biệt là người nông dân. Chuyển đổi số chính là phương thức quan trọng giúp người nông dân, doanh nghiệp sản xuất nông sản chất lượng với chi phí thấp nhất, nhưng đạt lợi nhuận cao nhất - Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hoàng Trung trao đổi tại Hội thảo “Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững” ngày 17/8 vừa qua.
  • Lâm Đồng: Xây dựng và nhân rộng các mô hình thúc đẩy bình đẳng giới

    Triển khai thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Lâm Đồng đã lựa chọn các hoạt động phù hợp với từng đối tượng phụ nữ để triển khai, trong đó đặc biệt chú trọng xây dựng mô hình mới tại các thôn đặc biệt khó khăn.
  • Thanh Hóa: Xây dựng thôn thông minh, kéo gần khoảng cách nông thôn - thành thị

    Xây dựng thôn thông minh, hướng đến mục tiêu nông thôn thông minh được xác định là một trong những nội dung quan trọng của chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn tại Thanh Hóa. Đây cũng là một chỉ tiêu để được công nhận xã nông thôn mới kiểu mẫu đang được các địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa triển khai thực hiện.
  • Phát huy vai trò của các cấp Hội trong tham gia xây dựng nông thôn mới

    Là một lực lượng lao động xã hội đông đảo, trong những năm qua, phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp không nhỏ trong công cuộc phát triển kinh tế- xã hội nói chung, xây dựng nông thôn mới nói riêng.
  • Sóc Trăng: Truyền thông tới hội viên, phụ nữ thay đổi hành vi sử dụng Nước sạch - Nhà tiêu hợp vệ sinh

    Trong 6 tháng đầu năm 2023, Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng đã phối hợp triển khai thực hiện đạt được một số kết quả bước đầu đáng kể về truyền thông nâng cao năng lực hội viên, phụ nữ và cộng đồng tham gia thực hiện Hợp phần: Vệ sinh (Nước sạch, Nhà tiêu hợp vệ sinh), giai đoạn 2022 - 2026 do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF Việt Nam) tài trợ trên địa bàn 6 xã Tân Hưng, Tân Thạnh, Phú Hữu, Thạnh Thới Thuận, Viên Bình, Đại Ân 2 thuộc 2 huyện Long Phú, Trần Đề.
  • Chuyển đổi số trong nông nghiệp là gì?

    Chuyển đổi số mang ý nghĩa quan trọng với tất cả các ngành trong thời đại 4.0, là xu thế toàn cầu và ngành nông nghiệp Việt Nam cũng không ngoại lệ. Chuyển đổi số trong nông nghiệp đang nắm bắt rất nhiều cơ hội nhưng cũng gặp nhiều rào cản và thách thức. Vậy chuyển đổi số nông nghiệp là gì?
  • Lâm Đồng: Mô hình hay, gương điển hình trong phong trào

    - Hội viên phụ nữ trẻ tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - Mô hình “5 có, 3 sạch” trong xây dựng nông thôn mới
  • Phát huy vai trò của Hội phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới

    Chiều ngày 8/8, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (LHPN) đã tổ chức tập huấn về thực hiện Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”; “Gia đình 5 có, 3 sạch”; “Vun đắp giá trị gia đình Việt Nam” lồng ghép thực hiện bình đẳng giới trong xây dựng nông thôn mới (NTM) cho hơn 60 đại biểu, cán bộ hội LHPN đến từ 30 tỉnh/thành.
  • Phú Yên: Thực hiện chuyển đổi số hướng tới nông thôn mới thông minh

    Để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong xây dựng nông thôn mới (NTM), góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống người dân, từng bước thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng dịch vụ giữa nông thôn-thành thị, UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng NTM, hướng tới NTM thông minh trên địa bàn tỉnh năm 2023.
  • Chuyển đổi số trong nông thôn mới ở Thanh Hoá

    Cùng với duy trì, nâng cao các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới, một số xã nông thôn mới nâng cao, nâng thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn Thanh Hóa đã chú trọng đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, từng bước thực hiện chuyển đổi số trong quản lý, điều hành và phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới xây dựng nông thôn mới thông minh.
  • Nam Định: Thúc đẩy chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới

    Nhằm thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ số trong xây dựng nông thôn mới (NTM) trên đại bàn tỉnh Nam Định, thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nam Định đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu, phát triển công nghệ xây dựng xã thông minh tỉnh Nam Định” nhằm góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống người dân và thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng cung cấp dịch vụ giữa nông thôn với thành thị.
  • Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới - động lực để phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên

    Chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực nông nghiệp được xác định là tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp và làm nền móng, kiến tạo thể chế, thúc đẩy chuyển đổi từ “sản xuất nông nghiệp” sang “kinh tế nông nghiệp”.
  • Tuyên Quang: 120 công trình được xây bằng gạch sinh thái làm từ rác thải nhựa

    Phong trào “Tuyên Quang chung tay xử lý rác thải và chống rác thải nhựa” gắn với xây dựng mô hình “Tuyến đường hoa” là cách làm hay nhằm cụ thể thực hiện đổi mới nội dung, phương thức hoạt động theo phương châm "hướng mạnh về cơ sở" của Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang.
  • Nâng cao kiến thức, kỹ năng về đảm bảo an toàn thực phẩm cho cán bộ Hội phía Nam

    Chương trình tập huấn “Nâng cao kiến thức, kỹ năng về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm” do TW Hội LHPN Việt Nam tổ chức cho 70 đại biểu là lãnh đạo, cán bộ Hội LHPN các tỉnh phía Nam.
  • Khi phụ nữ làm nghề ve chai được mặc đồng phục

    Ở phường An Đông (TP. Huế) có một tổ tự quản nghề ve chai do dự án “Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam” của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF - Việt Nam) hỗ trợ.
  • Tin hoạt động Hội

    - Nam Định: Tập huấn nâng cao năng lực cho thành viên, ban lãnh đạo HTX/THT - Quảng Trị: Truyền thông tiết kiệm năng lượng cho hội viên, phụ nữ - Hòa Bình: Giao lưu Dân vũ với chủ đề “Phụ nữ Hòa Bình khỏe – đẹp”
  • Phú Thọ: Tổ chức Ngày hội sống xanh tại huyện Cẩm Khê

    Ngày 13/7, Hội LHPN huyện Cẩm Khê đã tổ chức Ngày hội sống xanh với chủ đề “Phụ nữ Cẩm Khê - Sống xanh, hành động vì môi trường sạch” nhằm phát động phong trào “Chống rác thải nhựa” trong hội viên, phụ nữ và Nhân dân. Tham dự ngày hội có đồng chí Đinh Thị Thu Hương, Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Phú Thọ, các đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, lãnh đạo Đảng uỷ thị trấn Cẩm Khê cùng cán bộ, hội viên phụ nữ các xã trên địa bàn huyện.
  • Giải bài toán sức khỏe từ nông sản hữu cơ

    Trong bối cảnh hiện tại, rau củ trái cây không nguồn gốc xuất xứ rõ ràng được phân phối tràn lan trên thị trường, ảnh hưởng đến niềm tin và sức khỏe của người tiêu dùng.
  • Rất nhiều yêu thương

    “Biến rác thành tiền” là mô hình đang được Hội LHPN các cấp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và hội viên phụ nữ huyện Phú Vang thực hiện hiệu quả, nhân rộng để chia sẻ yêu thương nhiều hơn nữa đến các hoàn cảnh phụ nữ, học sinh khó khăn; chung tay bảo vệ môi trường.

TIN TỨC SỰ KIỆN

NỮ DOANH NHÂN

LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH