• Nữ Bí thư Chi bộ người Ca Dong “hai giỏi” ở Trà Bui

    Chị là Nguyễn Thị Hà - nữ Bí thư chi bộ thôn 5 (xã Trà Bui), huyện vùng cao Bắc Trà My (Quảng Nam), được cấp trên tin tưởng, Nhân dân yêu mến ghi nhận là người phụ nữ " hai giỏi". Từ ngày chị nhận nhiệm vụ là Bí thư Chi bộ, thôn 5 đã đổi thay từng ngày...
  • Thực hiện có hiệu quả công tác bình đẳng giới, vì sự tiến bộ phụ nữ tại công an đơn vị, địa phương

    Đây là chỉ đạo của Trung tướng Nguyễn Ngọc Toàn, Cục trưởng Cục Công tác đảng và công tác chính trị - Bộ Công an, tại Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác bình đẳng giới, vì sự tiến bộ phụ nữ; truyền thông hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới trong Công an nhân dân (CAND).
  • Phụ nữ vùng cao vượt "rào cản" để khẳng định bản thân

    Với những hành động cụ thể của cả hệ thống chính trị, tổ chức đoàn thể...đã giúp cho nhiều phụ nữ vùng cao thoát khỏi mặc cảm, tự ti, vượt "rào cản" để khẳng định bản thân. Không ít chị đã trở thành "thủ lĩnh", Người có uy tín..ở địa phương.
  • Nữ Chủ tịch Hội Phụ nữ cơ sở vượt qua ung thư, sống đẹp trả ơn đời

    Cách đây 6 năm, trên mục Đừng quên họ, Báo Phụ nữ TPHCM có đăng bài chia sẻ câu chuyện về chị Nguyễn Thị Phương Quyên - một người mẹ trẻ chống chọi với căn bệnh ung thư buồng trứng giai đoạn 4.
  • Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Tôn Ngọc Hạnh kiêm Ủy viên Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia

    Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 1300/QĐ-TTg ngày 6/11/2023 kiện toàn nhân sự Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia.
  • Nâng tầm sản phẩm từ đặc sản thịt bò vàng A Lưới

    Đó là chia sẻ rất thật của chị May, Chủ Cơ sở sản xuất HanaalFood - Thịt gác bếp và đặc sản A Lưới, Thừa Thiên Huế khi nghỉ việc làm giáo viên để khởi nghiệp từ đầu.
  • Khi phụ nữ là "thủ lĩnh" của buôn làng

    Trong các buôn làng Tây Nguyên, nhiều phụ nữ đảm nhận vai trò quan trọng là trưởng buôn, Bí thư chi đoàn, cán bộ phụ nữ, Người có uy tín… Họ không chỉ là cầu nối giữa Đảng, chính quyền với Nhân dân mà còn giữ vai trò như một "thủ lĩnh" của buôn làng, điểm tựa tinh thần, là tấm gương sáng để mọi người noi theo.
  • Tạo giá trị gia tăng cho hải sản Quảng Ninh

    Từ nguồn hải sản dồi dào, tươi ngon của vùng biển Vân Đồn, Cô Tô, chị Lê Thị Bích Thảo đã nghiên cứu cách thức chế biến thành những món ăn hấp dẫn, giữ nguyên được giá trị dinh dưỡng, nâng tầm giá trị sản vật biển đảo quê hương.
  • Giám đốc hợp tác xã giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế từ sản phẩm truyền thống

    Tự tin, hoạt bát, chị Lò Chúc Chi, Giám đốc Hợp tác xã Hoa Ban Trắng giới thiệu dự án đang triển khai tới hội đồng giám khảo, các nhà tài trợ và đông đảo các vị khách quan tâm với mong muốn lan tỏa sản phẩm truyền thống của dân tộc mình, từ đó giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế.
  • Ước mơ rực lửa

    Khi cô bé Alyssa Carson nói với mọi người rằng, bản thân muốn trở thành nhà du hành vũ trụ lên sao Hỏa, hầu hết mọi người đều cho đó chỉ là một ước muốn viển vông. Song, với sự phát triển của khoa học công nghệ, sứ mệnh vươn tới Hành tinh Đỏ đang ngày càng trở nên thực tế hơn, đồng thời khiến giấc mơ kia càng thêm cháy bỏng với Alyssa Carson.
  • Phụ nữ Vân Kiều: Từ biểu tượng đến những tấm gương

    Vượt lên những tập tục xưa cũ, nhiều phụ nữ Vân Kiều ở xã Hướng Lập - một xã vùng cao biên giới thuộc huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị - đã trở thành điểm tựa cho bà con dân tộc mình.
  • Người giữ nghề dệt ở làng Kon Gu I

    Trời ngả về chiều, trên chiếc giường đặt cạnh cửa sổ, bà Y Tăk (61 tuổi), ở làng Kon Gu I, xã Ngọc Wang (huyện Đăk Hà) vẫn thoăn thoắt đôi tay, miệt mài bên khung cửi. Đã mấy chục năm trôi qua, bà Y Tăk vẫn vẹn nguyên tình yêu với thổ cẩm.
  • Hoà Bình là tỉnh có diện tích trồng sả lớn của cả nước.

    Nếu trước kia, người nông dân trồng sả chỉ bán phần gốc, thân để làm gia vị chế biến thức ăn thì giờ đây, tất cả các bộ phận của cây đều được sử dụng làm nguyên liệu phục vụ việc chế biến tinh dầu sả hữu cơ. Hướng đi mới này giúp bà con đồng bào dân tộc thiểu số ở Hoà Bình có nguồn thu ổn định, phát triển kinh tế.
  • Khởi nghiệp sáng tạo với bơ đậu phộng

    Xuất phát từ nhu cầu ăn xanh thuần tự nhiên, chị Trần Thị Kim Loan (SN 1991) đã khởi nghiệp với sản phẩm đầu tiên là bơ đậu phộng. Đến nay, sản phẩm đã đa dạng hóa, hỗ trợ bà con nông dân có thêm đầu ra cho nông sản từ mảnh đất quê hương.
  • Những “bóng hồng” bền bỉ giữ màu xanh

    Nghĩ đến nghiên cứu và bảo tồn thiên nhiên, có lẽ không ít người cho rằng đàn ông mới đảm đương nổi những vất vả, hiểm nguy khi môi trường làm việc là chốn rừng thiêng nước độc hay nơi đảo xa biển vắng...
  • 9X thành công từ mô hình du lịch canh nông tinh dầu

    Đam mê những mùi hương thiên nhiên, chị Lê Thị Châu (SN 1992) đã quyết định từ bỏ công việc văn phòng với mức lương khá để làm một “nông dân” cần mẫn trên nông trại. Những sản phẩm chiết xuất từ tinh dầu do chị tạo ra đã thêm sức sống mới cho vùng đất cao nguyên Đà Lạt, Lâm Đồng.
  • Làm du lịch cộng đồng, phụ nữ đã dám “lên tiếng”

    Du lịch cộng đồng gắn với chuyển đổi phương pháp canh nông chỉ thực sự bắt đầu ở xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La từ năm 2020 - khi điện lưới quốc gia được kéo khắp các bản. Chị em các bản học làm du lịch, học canh tác không hóa chất từ số 0, và đến nay, những chuyển đổi ấy đã giúp họ “dám nói” lên tiếng nói của mình.
  • Những phụ nữ làm kinh tế giỏi ở Krông Năng

    Với sự nỗ lực của bản thân, biết khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, nhiều phụ nữ ở huyện Krông Năng đã vượt qua khó khăn vươn lên làm giàu, góp phần giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương.
  • Trăm năm giữ sắc đỏ nhang quê

    Không chỉ được xem là làng nghề lâu đời nhất Thành phố Hồ Chí Minh, làng nhang Lê Minh Xuân còn là một trong những cơ sở sản xuất nhang lớn nhất khu vực Nam Bộ. Tuyến đường Mai Bá Hương, Thích Thiện Hòa thuộc ấp 2 gần 100 năm nay luôn đượm sắc vàng đỏ của nhang quê thơm lừng.

TÂM ĐIỂM

Video