• Cán bộ, hội viên phụ nữ phố cổ thành tuyên truyền viên nòng cốt phòng cháy chữa cháy

    Ngày 15/7/2023, Hội LHPN phường Hàng Bông (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã cho ra mắt mô hình “Chi hội xung kích trong tuyên truyền PCCC và phương án thoát nạn khi có cháy tại Hộ gia đình”. Đây là hoạt động rất thiết thực và ý nghĩa, được đông đảo người dân đồng tỉnh hưởng ứng.
  • Tổ ứng dụng công nghệ số hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp

    “Tổ phụ nữ ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh” được kỳ vọng sẽ hỗ trợ tích cực cho hội viên, phụ nữ trên địa bàn xã Nguyễn Việt Khái (huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau) khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh hiệu quả.
  • Phú Yên: Nhóm hùn vốn tiết kiệm giúp hội viên ổn định cuộc sống

    Mô hình nhóm hùn vốn tiết kiệm không tính lãi của chi hội phụ nữ khu phố Phước Thịnh, thị trấn Phú Thứ, huyện Tây Hòa (Phú Yên) được thành lập từ Tháng 1/2020, ban đầu có 12 thành viên tham gia. Hơn 3 năm hoạt động hiệu quả, số thành viên của mô hình hiện đã tăng lên 40 chị, trong đó có nhiều chị được nhóm tạo điều kiện cho vay vốn phát triển kinh tế gia đình, ổn định cuộc sống.
  • Phụ nữ “cầm trịch” phát triển kinh tế để thoát nghèo

    Ông cha ta có câu "Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm". Nhưng phải khẳng định rằng, chị em phụ nữ cũng là người "cầm trịch", là chủ thể để xây dựng cuộc sống gia đình cả về vật chất, lẫn tinh thần. Nhiều phụ nữ đã nỗ lực tham gia làm kinh tế, sản xuất, khởi nghiệp; nhờ đó không chỉ vươn lên thoát nghèo mà còn xây dựng cuộc sống gia đình no ấm.
  • Quảng Bình: Mô hình “Đổi phế liệu lấy cây xanh” - Lan tỏa thông điệp sống xanh

    Để góp phần hạn chế rác thải sinh hoạt, phụ nữ huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã thực hiện phong trào thu gom phế liệu, đổi lấy cây xanh hoặc bán phế liệu gây quỹ đỡ đầu học sinh khó khăn. Hoạt động ý nghĩa này không chỉ giúp hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường, lan tỏa thông điệp sống "xanh" mà còn giúp nhiều hoàn cảnh khó khăn có cơ hội được đến trường.
  • Nghe kể chuyện cổ Ba Na trên tấm dệt

    Lần đầu tiên, Hoa Nhung và các bạn được chạm vào khung dệt, cùng săm soi, xuýt xoa cho hành trình từ sợi bông “hóa phép” thành những tấm vải nhiều màu sắc, hoa văn độc đáo.
  • Tích cực vận động thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” cho phụ nữ dân tộc miền núi

    Thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ Việt Nam đã và đang tích cực vào cuộc triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, nhằm thúc đẩy chăm sóc phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số. Các mô hình, hoạt động triển khai đã được người dân đồng tình ủng hộ và được cấp ủy chính quyền địa phương đánh giá cao.
  • Đôi bàn tay nhuộm chàm giữ nghề truyền thống

    Chỉ thoáng nhìn cũng dễ dàng nhận thấy đôi bàn tay của chị Lý Thị Ninh có màu chàm bám ở từng nếp da và trên cả móng tay. Chị Ninh bảo bắt đầu tỉ mẩn vẽ từng nét sáp ong trên vải lanh và biết nhuộm chàm từ khi mới 10 tuổi…
  • Cách phát triển du lịch cộng đồng của người phụ nữ Xê-đăng

    Việc triển kinh tế từ làm du lịch cộng đồng đối với bà con đồng bào dân tộc thiểu số không còn xa lạ, với tư duy đổi mới vươn lên phát triển kinh tế. Bà Y Lim, người dân tộc Xê-đăng ở làng Kon Pring, Thị trấn Măng Đen, tỉnh Kon Tum đã mạnh dạn đi theo hướng này.
  • Hội LHPN tỉnh Bắc Ninh: Hiệu quả các mô hình thu hút nữ công nhân lao động

    Với phương châm “Ở đâu có phụ nữ, ở đó có hoạt động Hội”, thời gian qua, các cấp Hội LHPN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã triển khai nhiều mô hình, giải pháp nhằm tập hợp lao động nữ, nhất là lao động nữ ở các khu nhà trọ tham gia vào tổ chức Hội.

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG